Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
-
Tư vấn xuất khẩu thủy sản sang các thị trường RCEP
Với các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, đơn giản các thủ tục hải quan và thiết lập quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi cho thương mại, giảm thiểu các rào cản thương mại, Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mang lại lợi ích cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, đặc biệt là thủy sản.
-
Cam kết về cạnh tranh trong Hiệp định RCEP
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) có hiệu lực đánh dấu thêm một mốc quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, toàn diện và chất lượng cao của Việt Nam. Các cam kết về nhiều lĩnh vực quan trọng trong Hiệp định chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ thương mại, đầu tư, kinh doanh giữa các quốc gia trong khu vực RCEP.
-
Trung Quốc phát cảnh báo về nguy cơ dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu khỏi nước này
Phát biểu tại Diễn đàn Quản lý Tài sản Toàn cầu tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc) mới đây, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) ông Liu Guiping đã cảnh báo Trung Quốc đang đối mặt với những rủi ro lớn trong thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu.
-
Ngẫm về RCEP
Hôm nay, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực sau hơn 8 năm đàm phán, mở ra nhiều vấn đề để nhìn nhận và suy ngẫm trong ngày đầu tiên của năm 2022 về một giai đoạn lịch sử mới.
-
Bảo vệ lợi ích quốc gia khi thực hiện hiệp định RCEP
Trước khi có RCEP, Việt Nam đã tham gia cùng các nước ASEAN để mở cửa thị trường với các nước tham gia RCEP như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, Niu Di-lân thông qua Hiệp định thương mại tự do ASEAN +1.
-
Trung Quốc chính thức đệ đơn xin gia nhập Hiệp định CPTPP
Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết nước này đã chính thức đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
-
Thứ trưởng Trần Quốc Khánh: ASEAN hướng đến mục tiêu đưa Hiệp định RCEP có hiệu lực vào 1/1/2022
Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 53 và các Hội nghị liên quan diễn ra ngày 8-15/9/2021, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đã chia sẻ với báo chí về một số kết quả của chuỗi Hội nghị, trong đó nổi bật là những ưu tiên, sáng kiến hợp tác kinh tế của ASEAN và các đối tác, cũng như tiến trình phê chuẩn Hiệp định RCEP của các nước thành viên.
-
ASEAN thông qua Lộ trình Bandar Seri Bagawan để đẩy nhanh chuyển đổi số và phục hồi kinh tế
Cộng đồng Kinh tế ASEAN đang nỗ lực đối phó với dịch bệnh Covid-19 và phục hồi kinh tế khu vực sau đại dịch, đồng thời tăng cường quan hệ thương mại đầu tư với các nước đối tác, hướng đến phát triển kinh tế bền vững trong tương lai.
-
Châu Á trong làn sóng toàn cầu hoá mới
Một số chuyên gia nhận định rằng chúng ta đã chấm dứt kỷ nguyên thương mại hoá toàn cầu cũ và bước sang một kỷ nguyên địa chính trị mới trong bối cảnh hình thành các cực quyền lực độc lập và quan hệ kinh tế - chính trị giữa các cực này trở nên phức tạp hơn bao giờ hết. Chúng ta cũng đang chứng kiến làn sóng xoay trục thương mại mạnh mẽ hơn về phía Châu Á và xu hướng tăng cường quan hệ kinh tế nội khu của các khu vực.
-
Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam vào khu vực, thị trường lớn
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
-
“Vừa phòng thủ vừa tấn công” - Chiến lược để doanh nghiệp tận dụng tối đa cơ hội từ RCEP
Để tận dụng tối đa cơ hội và tránh những thách từ Hiệp định RCEP, doanh nghiệp phải có hai chiến lược. Về ngắn hạn, các doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mình chiến lược "phòng thủ". Với chiến lược "tấn công", doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch mở cửa thị trường, cả ở thị trường truyền thống và tiềm năng.
-
2 dấu ấn lớn của RCEP
RCEP sẽ tạo ra một khu vực thương mại tự do lớn nhất thế giới, quy mô lên gần 27.000 tỷ USD, chiếm đến 30% tổng GDP toàn cầu, khu vực thị trường có hơn 2,2 tỷ người tiêu dùng.