Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam
-
Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua thương mại điện tử
Dưới "sức ép" của Covid-19, thương mại điện tử đã tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành kênh mua sắm quen thuộc và là một xu thế tất yếu hiện nay. Tuy rằng nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu tận dụng được những lợi thế từ thương mại điện tử thế nhưng đây vẫn là một kênh phân phối khá mới mẻ đối với người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
-
[Toạ đàm trực tuyến] Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua thương mại điện tử
Tọa đàm “Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi qua thương mại điện tử" do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 23/11/2022.
-
Kinh nghiệm quốc tế về quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới
Vừa qua, tại Hà Nội, Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) và Hiệp hội Chuyển phát nhanh Châu Á – Thái Bình Dương (CAPEC) tổ chức “Hội thảo quốc tế Kinh nghiệm quốc tế về quản lý thương mại điện tử xuyên biên giới”. Hội thảo nhằm thảo luận thực tiễn phát triển thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới tại Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm quốc tế trong lĩnh vực này.
-
Quy mô thương mại điện tử ước đạt 52 tỷ USD vào 2025
Con số trên được đưa ra trong Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2021 của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM).
-
Thúc đẩy kinh doanh trực tuyến của doanh nghiệp bán lẻ
Retail University - là chương trình nằm trong chuỗi các hoạt động của Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh cá thể thúc đẩy kinh doanh trực tuyến.