kiểm soát lạm phát
-
11 tháng, chỉ số giá tiêu dùng tăng 3,22% so với cùng kỳ trước
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước. Bình quân 11 tháng năm 2023, CPI tăng 3,22% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,27%.
-
Giải pháp nào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm?
Tiếp tục hạ lãi suất cho vay; tăng cường hơn nữa việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp; đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, thương mại... là những giải pháp lớn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm 2023.
-
Kiểm soát chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm 2023 ở mức khoảng 4,5%
Công tác quản lý, điều hành giá năm 2023 cần tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được, thực hiện một cách chủ động, linh hoạt, bảo đảm kiểm soát tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng bình quân cả năm ở mức khoảng 4,5% theo mục tiêu Quốc hội đề ra.
-
Theo dõi sát diễn biến thị trường, chủ động triển khai các biện pháp điều hành giá kịp thời, hiệu quả
Sáng 13/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì phiên họp Ban Chỉ đạo điều hành giá đánh giá kết quả công tác quản lý, điều hành giá 9 tháng đầu năm và nửa đầu tháng 10 năm 2022, định hướng các tháng cuối năm 2022.
-
Thủ tướng yêu cầu 'bảo đảm ổn định trong điều kiện bất định'
Sáng ngày 22/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề, thảo luận về nhiều nội dung quan trọng, trong đó có nội dung về ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn trước việc tăng lãi suất của Hoa Kỳ, các nước châu Âu và các nước khác.
-
Điều hành giá linh hoạt, kiểm soát lạm phát những tháng cuối năm
Chủ động và linh hoạt trong công tác quản lý, điều hành giá những tháng cuối năm, đảm bảo kiểm soát lạm phát bình quân cả năm 2022 theo mục tiêu cũng như tạo nền tảng thuận lợi cho việc kiểm soát lạm phát trong năm 2023.
-
Nghiên cứu hỗ trợ ngư dân bị ảnh hưởng bởi giá xăng dầu tăng cao
Khi giá xăng dầu tăng cao một số đối tượng người dân, nhất là người dân có thu nhập thấp, ngư dân đánh bắt thủy, hải sản đã bị tác động lớn dẫn đến phải thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh và chi tiêu hàng ngày.
-
Để cân bằng giữa kiểm soát lạm phát và phục hồi kinh tế
Nhằm vào các mục tiêu: phục hồi phát triển sản xuất, kinh doanh; đẩy nhanh giải ngân đầu tư công; tháo gỡ các rào cản về thể chế, cơ chế, chính sách là giải pháp đồng bộ bảo đảm sự cân bằng giữa phục hồi kinh tế và kiểm soát lạm phát.
-
Bài toán giá cả thị trường cần thêm chính sách tài chính và an sinh xã hội
Để giải bài toán “giảm giá” mà người dân đang mong đợi, bên cạnh công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường đang được triển khai quyết liệt thì chính sách tài chính, tín dụng và an sinh xã hội sẽ là những nét vẽ mang đến mảng màu tươi sáng hơn cho bức tranh chung.
-
6 tháng đầu năm, CPI tăng 2,44% so với cùng kỳ
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân quý II/2022 tăng 2,96% so với quý II/2021. Bình quân 6 tháng đầu năm, CPI tăng 2,44% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 1,25%.
-
Linh hoạt điều hành giá, góp phần kiểm soát lạm phát theo mục tiêu
Các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục triển khai quyết liệt các giải pháp, sát với tình hình thực tế, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát để giữ ổn định mặt bằng giá thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát theo mục tiêu.
-
Thành công trong kiểm soát lạm phát 5 tháng đầu năm, nhưng vẫn phải cẩn trọng, tránh lơ là
Tại cuộc họp do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá chủ trì về điều hành giá một số mặt hàng thiết yếu chiều 13/6, báo cáo của Bộ Tài chính cho thấy, trong 5 tháng đầu năm, áp lực lạm phát toàn cầu có xu hướng ngày càng gia tăng đã gây sức ép đến tình hình lạm phát trong nước.