kiểm soát lạm phát
-
Tăng trưởng kinh tế: Cần triển khai kịp thời, hiệu quả các chính sách, giải pháp
Kinh tế Việt Nam cho thấy sự phục hồi và khởi sắc ở nhiều lĩnh vực, tuy nhiên triển vọng tăng trưởng cũng đang gặp phải những rủi ro, thách thức mới.
-
8 nhóm hàng hóa dịch vụ kéo chỉ số giá tiêu dùng tháng 4/2022 tăng so với cùng kỳ
Trong mức tăng 0,18% của CPI tháng 4/2022 so với tháng trước có 8 nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng và 3 nhóm hàng có chỉ số giá giảm.
-
Một số giải pháp đề xuất nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
TS. NGUYỄN THANH HUYỀN (Đại học Thương mại)
-
Theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả thị trường để điều hành, bình ổn giá, kiểm soát lạm phát
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu theo dõi sát diễn biến kinh tế thế giới, tình hình lạm phát chung, diễn biến giá cả các mặt hàng nhiên liệu và vật tư chiến lược để kịp thời ứng phó trong điều hành sản xuất trong nước, cân đối cung cầu và chính sách xuất nhập khẩu phù hợp, tạo điều kiện cho công tác quản lý, điều hành giá nhằm kiểm soát lạm phát trong nước ngay từ những tháng đầu năm 2022.
-
Ngân hàng Nhà nước: Năm 2022 quản lý chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro
Trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước sẽ chỉ đạo tổ chức tín dụng tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, tập trung tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ.
-
Điều hành giá xăng dầu hướng tới kiểm soát lạm phát và bình ổn thị trường
Việc điều hành giá xăng dầu nhằm góp phần bảo đảm thực hiện mục tiêu kiểm soát lạm phát và bình ổn thị trường năm 2021, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp đang gặp khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19.
-
CPI tháng 10 giảm nhưng có thể tăng trong 2 tháng cuối năm
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo chỉ số này sẽ tăng trở lại trong hai tháng cuối năm do đây là khoảng thời gian tập trung vào sản xuất, lưu thông và mua sắm chuẩn bị cho các ngày lễ tết.
-
Điều hành linh hoạt, hiệu quả giá các mặt hàng thiết yếu
Phó Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ ngành theo chức năng nhiệm vụ của mình tập trung quản lý, điều hành linh hoạt, hiệu quả về giá đối với các mặt hàng thiết yếu như: Xăng dầu; điện; thực phẩm; phân bón và thức ăn chăn nuôi; thuốc chữa bệnh và sinh phẩm, vật tư y tế…
-
Ngân hàng Nhà nước điều hành chính sách tiền tệ theo định hướng hỗ trợ đà phục hồi kinh tế
Chiều 12/10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2021. Chính sách tiền tệ của NHNN vẫn được điều hành theo định hướng chủ đạo hỗ trợ đà phục hồi kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, thực hiện mục tiêu kép “vừa chống dịch, vừa bảo đảm phát triển kinh tế”.
-
Tăng chi Quỹ BOG đã kiềm chế mức tăng giá xăng dầu
Liên Bộ Công Thương – Tài Chính quyết định tăng chi sử dụng Quỹ BOG đối với mặt hàng xăng E5RON92; chi Quỹ BOG đối với mặt hàng dầu diesel và dầu hỏa (kỳ trước không chi) để giá xăng dầu trong nước có mức tăng thấp hơn mức tăng của giá xăng dầu thế giới.
-
Giá sắt thép, phân bón có thể tiếp tục giữ ở mức cao do thiếu hụt nguồn cung trên thế giới
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tại một số khu vực cũng như tình hình cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn nhất là trong lĩnh vực thương mại dự báo vẫn diễn biến phức tạp và có các tác động tới kinh tế trong nước và nhiệm vụ kiểm soát lạm phát của Chính phủ.
-
Đề xuất tăng thuế xuất khẩu mặt hàng phôi thép
Trên cơ sở phân tích hiện trạng ngành thép trong nước hiện nay cũng như diễn biến của thị trường thép thời gian qua và dự báo cho thời gian tới, Bộ Tài chính đã đề xuất tăng thuế xuất khẩu mặt hàng phôi thép nhằm góp phần ổn định nguồn cung phôi thép cho thị trường trong nước.