kim ngạch xuất nhập khẩu
-
Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: Kiểm soát được dịch là điều kiện quan trọng phục hồi kinh tế
Trong 8 tháng đầu năm, điểm nổi bật nhất là công tác phòng, chống dịch có hiệu quả cao. Đây là điều kiện quan trọng để phục hồi kinh tế 4 tháng cuối năm và lấy lại đà tăng trưởng của cả năm 2020.
-
7 tháng tăng 6,6%, xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp trong nước vượt khối doanh nghiệp FDI
7 tháng đầu năm, trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp trong nước là 113,96 tỷ USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2019. Trong khi đó, tổng trị giá xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 172,86 tỷ USD, giảm 5,1%.
-
Các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài là đơn vị tiên phong mở rộng thị trường
Sáng ngày 7/8/2020, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn Đại sứ, Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam mới được bổ nhiệm năm 2020 do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Minh Khôi làm Trưởng đoàn.
-
Dệt may hưởng lợi từ EVFTA: Nút thắt lớn là vùng nguyên liệu
Nguyên tắc để hàng dệt may Việt Nam được hưởng thuế suất ưu đãi theo EVFTA yêu cầu vải phải được dệt tại Việt Nam, hoặc EU và cắt may tại Việt Nam. Trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn chưa minh bạch được vấn đề về vùng nguyên liệu.
-
Nhiều tập đoàn lớn có kế hoạch chuyển dịch đầu tư đến Việt Nam
Việc kiểm soát được dịch Covid-19 là động lực quan trọng để thu hút nhiều hơn nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
-
6 tháng, Việt Nam xuất siêu hơn 5 tỷ USD
Thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong tháng 6/2020, cán cân thương mại cả nước thặng dư 1,86 tỷ USD. Tính lũy kế cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong 6 tháng đầu năm thặng dư tới 5,46 tỷ USD, trong khi con số cùng kỳ năm trước là 1,72 tỷ USD.
-
Nửa đầu năm 2020, Việt Nam xuất siêu 4 tỷ USD
Tháng 6 ước tính xuất siêu 500 triệu USD. Tính chung 6 tháng đầu năm 2020, cán cân thương mại hàng hóa tiếp tục xuất siêu 4 tỉ USD. Con số này cao hơn so với cùng kì năm trước là 1,7 tỉ USD.
-
Nâng cao năng lực hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường Canada trong thực thi CPTPP
Để hỗ trợ các doanh nghiệp tận dụng tiềm năng xuất khẩu và tiềm năng thị trường, bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng kết nối, Bộ Công Thương đang tăng cường triển khai các các hoạt động phổ biến thông tin về Hiệp định, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường.
-
Tín hiệu tích cực, 5 tháng xuất siêu 3,5 tỷ USD
Tháng 5/2020, Việt Nam xuất siêu hơn 1 tỷ USD, qua đó đưa mức thặng dư trong 5 tháng đầu năm lên hơn 3,5 tỷ USD. Lũy kế hết tháng 5, có 3 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 10 tỷ USD trở lên gồm: điện thoại và linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may.
-
Xuất khẩu gạo mang về 1,41 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm
Ước tính, tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 5 tháng đầu năm đạt gần 2,9 triệu tấn và 1,41 tỷ USD, tăng 5,1% về khối lượng và tăng 18,9% về giá trị so với cùng kỳ năm 2019.
-
Một số yêu cầu đối với doanh nghiệp Việt Nam trước những tác động của EVFTA
THS. TRẦN THANH PHÚC (Khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Cộng đồng DNNVV Việt Nam: Đón đầu những cơ hội và thách thức mới khi EVFTA đi vào hiệu lực
Tại Hội nghị trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp SMEs tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả EVFTA, Ông Nguyễn Văn Thân – Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (DNNVV) đã chia sẻ những những góc nhìn của cộng đồng DNNVV đối với các cơ hội và thách thức mà EVFTA sẽ mang lại.