Kinh tế tuần hoàn
-
[eMagazine] Kế hoạch của EU về kinh tế tuần hoàn: Thách thức mới và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam
Việc EU thực hiện Kế hoạch hành động nền kinh tế tuần hoàn (CEAP) mang đến những thách thức mới và cả những cơ hội cho doanh nghiệp, hàng hóa Việt Nam.
-
Kế hoạch hành động Kinh tế tuần hoàn CEAP của EU: Thách thức mới cho doanh nghiệp
Mặc dù Kế hoạch nền kinh tế tuần hoàn của EU mang lại lợi ích tốt cho người tiêu dùng, tuy nhiên việc thực hiện Kế hoạch này có tác động trực tiếp đến các hoạt động nhập khẩu và kinh doanh trên thị trường EU, trong đó có hoạt động sản xuất, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam.
-
[TRỰC TUYẾN] Kế hoạch của EU về kinh tế tuần hoàn (CEAP) và hệ lụy đối với doanh nghiệp Việt Nam
Tọa đàm do Tạp chí Công Thương thực hiện tập trung trao đổi về những tác động từ việc thực hiện Kế hoạch của EU về kinh tế tuần hoàn (CEAP) đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang EU; những khuyến nghị giải pháp nhằm thích ứng với quy định mới để tiếp tục khai thác hiệu quả thị trường này và Hiệp định EVFTA...
-
[Tọa đàm trực tuyến] Kế hoạch của EU về kinh tế tuần hoàn (CEAP) và hệ lụy đối với doanh nghiệp Việt Nam
Tọa đàm: “Kế hoạch của EU về kinh tế tuần hoàn (CEAP) và hệ lụy đối với doanh nghiệp Việt Nam" do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 27/11/2024.
-
[Emagazine] Quy định mới của EU về thiết kế sinh thái đối với sản phẩm bền vững: Những điểm cần lưu ý
Để thích ứng với Quy định về thiết kế sinh thái đối với sản phẩm bền vững (ESPR) mới được EU ban hành, doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu kỹ về Quy định, đồng thời xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh phù hợp, đáp ứng các yêu cầu mới, đặc biệt là các tiêu chuẩn về tính bền vững để xuất khẩu sang thị trường EU.
-
Thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn trong ngành Giấy: Lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường
Ngày 18/10/2024 Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo Kinh tế tuần hoàn trong ngành Giấy.
-
Doanh nghiệp Việt với mô hình kinh tế tuần hoàn
Những năm gần đây, tại một số doanh nghiệp, quá trình chuyển đổi sản xuất theo hướng tuần hoàn không còn là lý thuyết, mà đã được áp dụng thực tế và cho kết quả cụ thể, với quy mô đầu tư ngày càng gia tăng.
-
Hiệu quả cao từ trồng ngô sinh khối theo mô hình kinh tế tuần hoàn
Theo đánh giá, mô hình sử dụng phân bón của Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền phù hợp bón cho ngô sinh khối, giúp cây sinh trưởng phát triển tốt, kéo dài thời gian thu hoạch và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Các yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triển của mô hình kinh tế tuần hoàn
Bài viết "Các yếu tố hình thành và thúc đẩy sự phát triển của mô hình kinh tế tuần hoàn" do Phan Lê Nga - Đỗ Thị Hà Anh (Học viện Chính sách và Phát triển) thực hiện.
-
Kinh tế tuần hoàn mở đường cho xuất khẩu
Đến nay, nhiều doanh nghiệp thuần Việt đã quan tâm đến áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn, để bảo vệ môi trường, và hướng tới mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu
-
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh cơ hội để doanh nghiệp bứt phá
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh không chỉ là ứng dụng công nghệ mà còn thay đổi quy trình xử lý công việc, quy trình sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp bứt phá, tính hiệu quả hoạt động, giảm phát thải, hướng tới kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn…
-
Khai thác hiệu quả chuyển đổi xanh thành động lực tăng trưởng
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, giảng viên Trường Fulbright Việt Nam, 2 - 3 năm tới vẫn cần tăng quy mô đầu tư công, trong đó cần ưu tiên vốn cho các dự án chuyển đổi xanh.