Kinh tế vĩ mô
-
Vị thế mới của Việt Nam trong thu hút vốn FDI
Hai năm chống chịu với đại dịch Covid-19, hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam vẫn thiết lập kỷ lục mới nhờ tận dụng các cơ hội lớn từ những hiệp định thương mại tự do như CPTPP, EVFTA,...
-
CBRE: Việt Nam là thị trường hàng đầu để các nhà bán lẻ mở rộng kinh doanh
Theo báo cáo mới nhất của CBRE châu Á, dù chịu nhiều ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nhưng ngành bán lẻ tại thị trường châu Á Thái Bình Dương nói chung và tại Việt Nam nói riêng đã và đang có những tín hiệu tích cực, hứa hẹn một viễn cảnh tươi sáng trong năm 2022.
-
Thủ tướng: Chính phủ và doanh nghiệp 'đồng cam cộng khổ' cùng vượt khó khăn
Ngày 21/2, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu tại Phiên cấp cao Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên (VBF) năm 2021.
-
Triển khai Nghị quyết 01: Bộ Công Thương tận dụng mọi cơ hội, khai thác các động lực tăng trưởng mới
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ra Quyết định số 60/QĐ-BCT về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
-
WB nhận định kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực trong năm 2022
Trong bản Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 2/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) nhấn mạnh khởi đầu năm 2022, nền kinh tế Việt Nam có nhiều tín hiệu tích cực: chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng; Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng so cùng kỳ năm trước lần đầu tiên ghi nhận tăng trưởng dương kể từ khi đại dịch bắt đầu; cán cân thương mại hàng hóa vẫn thặng dư.
-
Việt Nam - Cứ điểm sản xuất mới của thế giới
Theo hãng tin Sputnik, Việt Nam đang được chú ý nhiều hơn với kỳ vọng trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới.
-
Từ các chỉ thị, nghị quyết của Chính phủ: Dự báo một năm chuyển mình mạnh mẽ
Các điểm nghẽn trong giải ngân vốn đầu tư công, xây dựng cơ sở hạ tầng nói riêng và của nền kinh tế nói chung sẽ sớm được tháo gỡ, môi trường kinh doanh chắc chắn sẽ thay đổi tích cực… Đó là những nhận định của các chuyên gia về các nghị quyết và chỉ thị mới đây, thể hiện một nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong thúc đẩy nhanh phục hồi kinh tế vĩ mô và vi mô.
-
Xuất khẩu năm 2022 hứa hẹn nhiều tin vui
Nhiều chuyến hàng đã được xuất khẩu đi các nước ngay trong những ngày Tết Nguyên đán 2022, hứa hẹn một năm thành công của cộng đồng doanh nghiệp.
-
Nhiều doanh nghiệp dệt may có đơn hàng đến quý 3/2022
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các doanh nghiệp dệt may đã quay trở lại sản xuất khá sớm với đơn hàng xuất khẩu dồi dào. Nhiều doanh nghiệp dệt may thậm chí đã có đơn hàng đến quý 3/2022.
-
Triển khai quyết liệt, hiệu quả chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Thủ tướng vừa có công điện yêu cầu triển khai nhất quán, đồng bộ, hiệu quả Chương trình phòng chống dịch COVID-19 (2022 - 2023) theo phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh; bảo đảm sản xuất, kinh doanh an toàn, thích ứng tốt với các diễn biến tình hình dịch bệnh.
-
Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam với thị trường khu vực châu Á - châu Phi năm 2021
Năm 2021 tiếp tục là một năm với rất nhiều khó khăn, thách thức cho sự phát triển kinh tế toàn cầu khi tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, hoạt động thương mại bị tác động tiêu cực do công tác phòng chống dịch quá mức của một số nước, tình trạng thiếu vỏ công-ten-nơ, giá một số mặt hàng nguyên vật liệu tăng cao.
-
Thị trường lao động phục hồi cơ bản
Các hoạt động chăm lo Tết chu đáo cho người lao động của các cấp công đoàn, chính quyền đã góp phần động viên người lao động trở lại làm việc đông đủ sau kỳ nghỉ Tết. Nhu cầu tuyển dụng dự báo sẽ tăng trong thời gian tới, sau kỳ nghỉ Tết sẽ thiếu khoảng 10 đến 15% so với những năm trước.