Kinh tế vĩ mô
-
Những đứt gãy về kinh tế và xã hội do Covid-19
Đại dịch vi-rút corona (COVID-19) đang đe dọa tiến triển của khu vực Châu Á và Thái Bình Dương hướng tới những chỉ tiêu then chốt trong các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDG), theo một báo cáo mới của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
-
Nửa đầu tháng 8, xuất khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng tăng mạnh
Tính đến hết 15/8/2021, tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam đạt gần 197,7 tỷ USD, tăng 23,3% tương ứng tăng 37,3 tỷ USD so với cùng kỳ năm 2020. Trong đó, một số nhóm hàng tăng mạnh như: máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác tăng 7,56 tỷ USD, tương ứng tăng 54,6%.
-
Phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ
Phát triển Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung gắn với phát triển công nghiệp hỗ trợ
-
Tháo gỡ các điểm nghẽn của nền kinh tế
Có mô hình sản xuất phù hợp hơn, cùng với việc đẩy nhanh tiêm vaccine cho 100% người lao động tại các doanh nghiệp sản xuất, vận tải, bán lẻ và logistics... là phương cách tốt nhất để tháo gỡ điểm nghẽn của nền kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh.
-
Phấn đấu năm 2025, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.700 đến 5.000 USD
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 16/2021/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Theo Nghị quyết, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5 năm khoảng 6,5-7%; GDP bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 4.700-5.000 USD.
-
Cần sửa đổi Luật Ngân sách để tăng chi đầu tư phát triển
Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội Khóa XV đã thông qua Nghị quyết về điều chỉnh dự toán chi ngân sách nhà nước và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2019; Nghị quyết về kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025.
-
6 nhóm giải pháp trọng tâm phát triển công nghiệp
Chiều 25/7, trong phiên thảo luận tại Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có phần trình bày về các nhóm giải pháp trọng tâm mà Bộ Công Thương sẽ triển khai trong thời gian tới để phát triển công nghiệp.
-
Ba kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, điểm yếu của kinh tế Việt Nam đến từ các rủi ro nội tại, như tốc độ và mức độ đầu tư phát triển, là “nút thắt” hạ tầng. Bên cạnh đó là việc bùng phát dịch tại TPHCM - đầu tàu kinh tế của cả nước.
-
Bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế- xã hội đã đề ra
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị Trung ương căn cứ vào Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Tờ trình, các báo cáo, tài liệu tham khảo của Ban Cán sự đảng Chính phủ, cũng như thực tiễn tình hình ở địa phương, cơ quan, đơn vị mình, dành thời gian nghiên cứu, thảo luận, đánh giá một cách khách quan, toàn diện tình hình kinh tế-xã hội nước ta hiện nay và phân tích, dự báo xu hướng phát triển trong thời gian tới.
-
Hơn 67.000 doanh nghiệp thành lập mới trong 6 tháng đầu năm
Doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong 6 tháng đầu năm 2021 đạt 67,1 nghìn doanh nghiệp, tăng 8,1% so với cùng kỳ năm trước và tăng 34,3% về vốn đăng ký. Sự gia tăng về số lượng và vốn của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới cho thấy sự nỗ lực và tinh thần khởi nghiệp của cộng đồng doanh nghiệp trong bối cảnh dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.
-
Tôn giáo đóng góp vào phát triển bền vững từ 3 phương diện
Giải pháp có khả năng khai thác nguồn lực nội sinh của đất nước, chính là “Khơi dậy khát vọng, ý chí tự cường và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”. Và trong suốt chiều dài lịch sử, nguồn lực nội sinh từ “khối đại đoàn kết toàn dân tộc” ấy luôn có sự đóng góp xứng của các tôn giáo cùng các tín đồ tôn giáo.
-
Standard Chartered: Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,7% trong năm 2021
Chuyên gia Ngân hàng Standard Chartered nhận định Việt Nam là một trong những nền kinh tế hoạt động tốt nhất thế giới trong giai đoạn dịch bệnh.