Kinh tế vĩ mô
-
Tăng trưởng quý IV phụ thuộc vào tốc độ phục hồi sản xuất công nghiệp và xuất khẩu
Ở kịch bản cao nhất, để tăng trưởng kinh tế cả năm 2023 khoảng 6%, quý IV cần tăng 10,6%. Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, tăng trưởng quý IV phụ thuộc nhiều vào tốc độ phục hồi của sản xuất công nghiệp, xuất khẩu, thị trường trong nước.
-
Kinh tế duy trì đà phục hồi, ghi nhận tăng trưởng tốt hơn qua từng tháng
8 tháng đầu năm 2023, kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được thúc đẩy, các cân đối lớn được bảo đảm, nhiều lĩnh vực đạt kết quả "tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau cao hơn quý trước".
-
Giải pháp nào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm?
Tiếp tục hạ lãi suất cho vay; tăng cường hơn nữa việc hoàn thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp; đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, thương mại... là những giải pháp lớn nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm 2023.
-
Chính thức ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên
Quy chế hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Tây Nguyên nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ để thực hiện mục tiêu định hướng phát triển nhanh và bền vững vùng Tây Nguyên.
-
Bắc Kạn cần tập trung phát triển vào 2 lĩnh vực đột phá
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Bắc Kạn phải phát triển kinh tế, tập trung vào 2 đột phá gồm phát triển kinh tế rừng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên cơ sở khai thác thế mạnh từ rừng gắn với bảo vệ rừng và tập trung phát triển du lịch.
-
Kinh tế 6 tháng cuối năm: 3 kịch bản và "sức ép tích cực"
Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, không ít lần kinh tế Việt Nam suy giảm tăng trưởng trong 1-2 quý đầu năm, nhưng sau đó đã phục hồi mạnh mẽ trong các tháng cuối năm. Với tâm thế ấy, bối cảnh khó khăn trong các tháng đầu năm 2023 cũng chính là “sức ép tích cực” để thúc đẩy nền kinh tế trong thời gian tới.
-
Nghị quyết 98 - "phép thử" mang kỳ vọng của cả nước
Nghị quyết số 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh được kỳ vọng tạo ra “cú hích” cho đầu tàu kinh tế của cả nước, khai thác tối đa tiềm năng của thành phố, đồng thời, mở đường cho các cơ chế, chính sách vượt trội.
-
Chính thức giảm thuế VAT xuống 8% từ 1/7/2023
Quốc hội vừa đồng ý giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) với các nhóm hàng, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất giá trị gia tăng 10% (chỉ còn 8%).
-
Chuỗi cung ứng biến động, dệt may có chậm một nhịp?
Hiện chuỗi cung ứng đang biến động theo hướng ưu tiên nhà cung cấp có chứng chỉ xanh, liệu dệt may Việt Nam có bị chậm một nhịp so với Bangladesh, với Trung Quốc, còn tuỳ thuộc vào sự quan tâm chia sẻ của hiệp hội, người chủ doanh nghiệp và cổ đông, vào lộ trình chuyển đổi sang sản xuất xanh trong 5-7 năm tới.
-
Triển khai những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 225/TB-VPCP ngày 15/6/2023 thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình hiện nay.
-
Thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng nền kinh tế
Để nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, Chính phủ giao Bộ Công Thương tiếp tục triển khai các giải pháp đa dạng hóa thị trường, sản phẩm, chuỗi cung ứng cho những mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh, tiếp tục kích cầu tiêu dùng, phát triển thị trường trong nước...
-
Thủ tướng yêu cầu chủ động các biện pháp ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn
Bộ Công Thương có trách nhiệm chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam rà soát phương án để chủ động bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất, sinh hoạt; tăng cường sử dụng các nguồn điện, ưu tiên dành nước của các hồ thủy điện phục vụ phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn...