phát triển công nghiệp quốc gia
-
Phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: Thực trạng và một số giải pháp
TS. HOÀNG VĂN THÀNH (Viện Cơ khí, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam)
-
Tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm hướng tới mục tiêu là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao vào năm 2030
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 165/QĐ-TTg ngày 28/02/2023 phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.
-
Chính thức thành lập Thaco INDUSTRIES có tổng vốn đầu tư hơn 550 triệu USD
Thaco INDUSTRIES có tổng vốn đầu tư hơn 550 triệu USD, triển khai trên diện tích 120 ha với 6.500 nhân sự.
-
Hưng Yên: Phê duyệt quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp Yên Mỹ 47,7 ha
Quy hoạch xây dựng cụm công nghiệp Yên Mỹ có kết cấu hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, đáp ứng nhu cầu hoạt động, sản xuất của các doanh nghiệp trong cụm công nghiệp, đảm bảo các yêu cầu về hạ tầng kỹ thuật và môi trường.
-
Phát triển công nghiệp quốc phòng trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia
Các Bộ, ngành cần quan tâm, tạo điều kiện cho triển khai các nhiệm vụ phát triển công nghiệp quốc phòng theo hướng chủ động, tự lực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại, gắn kết chặt chẽ và trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia.
-
Việt Nam đang tiếp tục chuyển đổi sang các ngành công nghiệp có giá trị cao
Tốc độ tăng trưởng ổn định, nền kinh tế đi theo hướng xuất khẩu, sự gia tăng của các FTA... đã giúp nền sản xuất của Việt Nam tiếp tục có sự dịch chuyển sang các ngành công nghiệp có giá trị cao.
-
Làm chủ thiết bị toàn bộ cơ hội phát triển cho nhiều ngành công nghiệp trọng điểm
Làm chủ thiết bị toàn bộ là yếu tố then chốt tạo ra chuỗi giá trị trong các ngành công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng vì chỉ khi làm chủ từ khâu thiết kế đến chế tạo, tích hợp các thiết bị toàn bộ của một nhà máy thì chúng ta mới chủ động trong việc sản xuất, đặt hàng các thiết bị phụ trợ kèm theo hệ thống, mà thông thường các thiết bị phụ trợ này chiếm khoảng 30÷40% giá trị thiết bị đầu tư.
-
Thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp hướng đến chuỗi giá trị toàn cầu
Nhằm tận dụng tốt các cơ hội để phát triển công nghiệp cả nước thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cho rằng có 6 nhiệm vụ trọng tâm đặt ra cho Cục Công nghiệp – đơn vị có chức năng tham mưu để Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước và thực thi pháp luật trong các lĩnh vực công nghiệp.
-
Bộ Công Thương lấy ý kiến về việc xây dựng Luật Phát triển công nghiệp
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, tiếp thu ý kiến đóng góp của các Bộ, ngành, địa phương và ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, Bộ Công Thương đã xây dựng và dự thảo Hồ sơ trình Chính phủ đề nghị xây dựng dự án Luật Phát triển công nghiệp, hiện đang lấy ý kiến của người dân và doanh nghiệp.
-
Động lực từ cơ chế
Cùng với nguồn lực đầu tư từ nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn vay và khuyến khích phát triển các ngành công nghiệp hạ nguồn, sẽ tạo ra dung lượng thị trường đủ lớn, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp vào lĩnh vực này, chúng ta có thể xây dựng được một lực lượng doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hùng hậu.
-
Kiến tạo động lực tăng trưởng bền vững trong lĩnh vực Công nghiệp Việt Nam
Phát triển bền vững lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ giai đoạn tới phải được hiểu là tăng cường năng lực tự cường, tiến tới gia tăng tự chủ thông qua việc chiếm lĩnh các công đoạn, phân khúc có giá trị gia tăng cao trong chuỗi sản xuất toàn cầu đi đôi với bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sống.
-
Bộ Công Thương tổng kết thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW
Ngày 6/7, tại Hà Nội, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải đã chủ trì Hội nghị của Bộ Công Thương tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng đến năm 2020 và những năm tiếp theo.