phòng vệ thương mại
-
Rà soát thuế chống lẩn tránh với đường mía của 1 doanh nghiệp
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã nhận được hồ sơ của Công ty TNHH Đường Wilmar yêu cầu rà soát biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía nhập khẩu từ Myanmar do công ty này sản xuất.
-
Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất
Để hỗ trợ doanh nghiệp, ngành hàng ứng phó hiệu quả với các vụ việc phòng vệ thương mại và tăng cường công tác cảnh báo sớm, thời gian qua Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã tăng cường thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho cộng đồng doanh nghiệp ở các ngành hàng cụ thể và tại các địa phương cụ thể.
-
Thu ngân sách 1.200 - 1.500 tỷ đồng/năm nhờ 17 biện pháp phòng vệ thương mại
Việc áp dụng 17 biện pháp phòng vệ thương mại với hàng nhập khẩu không chỉ giúp bảo vệ sản xuất trong nước, mà còn góp phần tăng thu ngân sách.
-
Ngành da giày trước nguy cơ phòng vệ thương mại tại thị trường xuất khẩu
Dù không phải nhóm ngành hàng chịu nhiều áp lực hàng rào phòng vệ thương mại tại thị trường nước ngoài, một số tín hiệu cho thấy sản phẩm da giày cũng cần lưu ý trước nguy cơ bị điều tra và áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại ở một số thị trường.
-
EU ban hành quy định mới với hàng nhập khẩu trong diện điều tra phòng vệ thương mại
Quy định mới của EU sẽ giúp đơn giản hóa các thủ tục và giảm bớt gánh nặng cho ngành công nghiệp nội địa, ngăn chặn tình trạng nhập khẩu các mặt hàng đang trong diện điều tra tăng mạnh trước khi áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại.
-
Xu hướng phòng vệ thương mại tại thị trường Italia
Thủ tục và quy trình cho các công ty Italia đệ đơn đối với các biện pháp phòng vệ thương mại là khá minh bạch và rõ ràng, có các hoạt động hỗ trợ, hướng dẫn và tư vấn, vì vậy, nhằm bảo vệ lợi ích, họ không ngại việc bắt đầu thủ tục tố tụng.
-
Rà soát, nâng cao hiệu quả của Hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đóng góp, xây dựng Báo cáo tổng kết 5 năm xây dựng và triển khai Đề án “Xây dựng và vận hành hiệu quả Hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại”.
-
Phòng vệ thương mại "trợ lực" toàn diện cho sản xuất, xuất khẩu
Năm 2024, việc sử dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại tiếp tục được triển khai hiệu quả để bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất, xuất khẩu, giúp doanh nghiệp giữ vững thị trường nội địa và mở rộng thị trường quốc tế.
-
EU điều tra phòng vệ thương mại mới với sản phẩm hợp kim mangan và silicon
Ủy ban châu Âu (EC) vừa có công báo thông báo về việc khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại mới với các sản phẩm hợp kim mangan và silicon.
-
Cảnh báo rủi ro điều tra phòng vệ thương mại với kính nổi xuất khẩu sang Hoa Kỳ
Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã tiếp nhận đơn yêu cầu điều tra, áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với các sản phẩm kính nổi nhập khẩu từ Trung Quốc và Malaysia. Doanh nghiệp Việt Nam cần theo dõi vụ việc bởi có nguy cơ Hoa Kỳ sẽ tiếp tục điều tra chống bán phá giá, chống lẩn tránh đối với sản phẩm xuất khẩu cùng loại của ta.
-
Xử lý phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp không còn bỡ ngỡ
Thành công của công tác phòng vệ thương mại phản ánh rõ sự chủ động và sáng tạo của các doanh nghiệp trong nước. Đến nay chúng ta không còn bỡ ngỡ với các vụ việc phòng vệ thương mại nữa, mà thay vào đó là chủ động xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Nắm bắt xu hướng phòng vệ thương mại để khai thác hiệu quả thị trường châu Á, châu Phi
Do xuất khẩu nhiều sang thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương, Việt Nam phải đối mặt với các vụ việc về phòng vệ thương mại tại các thị trường này. Có tới 14/25 nước tại các khu vực này đã điều tra 146/270 vụ việc khác nhau đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.