phòng vệ thương mại
-
Xử lý phòng vệ thương mại: Doanh nghiệp không còn bỡ ngỡ
Thành công của công tác phòng vệ thương mại phản ánh rõ sự chủ động và sáng tạo của các doanh nghiệp trong nước. Đến nay chúng ta không còn bỡ ngỡ với các vụ việc phòng vệ thương mại nữa, mà thay vào đó là chủ động xử lý các vụ kiện phòng vệ thương mại.
-
Nắm bắt xu hướng phòng vệ thương mại để khai thác hiệu quả thị trường châu Á, châu Phi
Do xuất khẩu nhiều sang thị trường châu Á, châu Phi và châu Đại Dương, Việt Nam phải đối mặt với các vụ việc về phòng vệ thương mại tại các thị trường này. Có tới 14/25 nước tại các khu vực này đã điều tra 146/270 vụ việc khác nhau đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
-
Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng vệ thương mại
Để kịp thời nắm bắt xu hướng phòng vệ thương mại tại các thị trường và nâng cao năng lực phòng vệ thương mại trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, thời gian qua, Bộ Công Thương (Cục Phòng vệ thương mại) đã tích cực triển khai công tác hợp tác quốc tế về phòng vệ thương mại.
-
Ứng phó kiện phòng vệ thương mại: Kinh nghiệm của ngành thép
Sau một thời gian đối mặt với nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại, Hiệp hội Thép Việt Nam và các doanh nghiệp thép đã từng bước chuyên nghiệp hóa, đáp ứng các yêu cầu của cơ quan điều tra các nước cùng với sự chuẩn bị kỹ càng trong nội tại doanh nghiệp, nhờ đó nhiều vụ việc đã có được kết quả đáng ghi nhận.
-
Một số điểm mới trong các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam
Bên cạnh số lượng vụ việc ngày càng gia tăng, công tác điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa Việt Nam có một số đặc điểm mới đáng chú ý.
-
Ấn Độ đề xuất thuế tự vệ lên đến 25% đối với thép nhập khẩu
Do lo ngại cạnh tranh từ thép giá rẻ, Ấn Độ đề xuất áp thuế 25% lên thép nhập khẩu.
-
Tiếp tục thúc đẩy Hoa Kỳ xem xét công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường
Báo cáo của Bộ Công Thương cho biết, sẽ tiếp tục thúc đẩy công tác đề nghị Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất, xuất khẩu trong nước.
-
Năm 2024 Việt Nam đối diện 27 vụ điều tra phòng vệ thương mại từ nước ngoài
Trong đó, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Canada, Indonesia là các thị trường có xu hướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất đối với Việt Nam. Đặc biệt, Hoa Kỳ chiếm gần 50% tổng số vụ việc đã khởi xướng điều tra đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.
-
Hoa Kỳ chiếm gần 50% tổng số vụ việc khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại với Việt Nam
Trong số các thị trường có xu hướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với Việt Nam trong năm 2024, Hoa Kỳ chiếm gần 50% tổng số vụ việc đã khởi xướng điều tra đối với hàng hoá xuất khẩu Việt Nam.
-
Phòng vệ thương mại bảo vệ các ngành sản xuất quan trọng trong nước
Số liệu của Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho thấy, tính đến nay, Việt Nam đã tiến hành điều tra 30 vụ việc phòng vệ thương mại, trong đó đang áp dụng 22 biện pháp, mang lại lợi ích thiết thực cho nền kinh tế, bảo vệ các ngành sản xuất quan trọng trong nước.
-
Ủy ban Châu Âu đánh giá lại các biện pháp tự vệ áp dụng cho một số sản phẩm thép
Ngày 17/12/2024, Ủy ban Châu Âu đã thông báo về việc đánh giá các biện pháp tự vệ áp dụng cho một số sản phẩm thép nhập khẩu.
-
Hoa Kỳ gia hạn thời hạn xử lý trong thủ tục điều tra chống bán phá và chống trợ cấp
Vừa qua, Hoa Kỳ đã thông báo quyết định gia hạn thời hạn xử lý hành chính trong thủ tục điều tra áp thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp.