sắt thép
-
Tập đoàn Hòa Phát nộp ngân sách nhà nước trên 5.200 tỷ trong 6 tháng
6 tháng đầu năm 2021, số nộp ngân sách Nhà nước của Tập đoàn Hòa Phát đạt trên 5.200 tỷ đồng, tăng 88% so với cùng kỳ 2020. Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng là những địa bàn Hòa Phát đóng góp nhiều nhất, bao gồm cả thuế hải quan và thuế nội địa các loại.
-
Bộ Công Thương ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp ngành thép phát triển
Chiều ngày 27/5/2021, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với các doanh nghiệp ngành thép. Đây là buổi làm việc tiếp theo của Lãnh đạo Bộ Công Thương, sau cuộc họp với các Cục, Vụ, Trường và một số doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Bộ quản lý để rà soát tổng thể tình hình hoạt động giai đoạn trước, định hướng hoạt động giai đoạn tiếp theo phù hợp bối cảnh thực tế và những yêu cầu ngày càng cao của quá trình đổi mới, phát triển.
-
Để thép Việt đứng vững giữa guồng quay phòng vệ
Chiếm đến hơn 40% số vụ việc mà Việt Nam phải ứng phó, thép Việt rõ ràng đang là chiếc nam châm “hút” điều tra phòng vệ thương mại tại các thị trường xuất khẩu. Sẽ cần nhiều hơn nữa những giải pháp mạnh mẽ để sản phẩm này đứng vững và phát triển xuất khẩu trong bối cảnh mới có nhiều biến động.
-
Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu 2 tháng đầu năm
Tổng cục Hải quan thống kê một số mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu trong 2 tháng đầu năm.
-
Tăng cường kiểm soát, chống gian lận trong nhập khẩu sắt, thép
Tổng cục Hải quan vừa có chỉ đạo các cục hải quan tỉnh, thành phố tăng cường các biện pháp chống gian lận trốn thuế đối với mặt hàng sắt, thép nhập khẩu.
-
Giải quyết bài toán thượng nguồn để thép Việt tự tin xuất khẩu
Trong số 22 vụ việc bị nước ngoài điều tra chống lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ, sản phẩm thép bị khởi kiện nhiều nhất với 6 vụ, chiếm tỷ lệ 30%. Rõ ràng, vấn đề nguyên liệu đầu vào từ thượng nguồn đang là bài toán cần có lời giải nếu thép Việt muốn nâng cao vị thế và lợi ích tại thị trường xuất khẩu.
-
Vì sao nhập siêu từ Trung Quốc giảm mạnh?
Tính ra, Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc hơn 6,8 tỉ USD, giảm mạnh so với hơn 8,6 tỉ USD của quí 1/2019.
-
169 mã thép Việt Nam bị Thái Lan áp thuế chống bán phá giá lên tới gần 52%
Thông tin từ Thương vụ Việt Nam tại Thái Lan cho hay, nước này đã ban hành kết luận cuối cùng của cuộc điều tra chống bán phá giá đối một số sản phẩm ống, ống dẫn bằng sắt hoặc thép có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam (bao gồm 169 mã HS).
-
Thép nhập khẩu vào Việt Nam tăng gần 6 tỉ USD
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, hết tháng 7, lượng nhập khẩu sắt thép vào Việt Nam tăng khá mạnh, ngành sản xuất thép trong nước cũng tương đối ổn định về thị trường và giá cả.
-
Sản xuất và tiêu thụ thép tăng mạnh trong 4 tháng đầu năm
Tính chung 4 tháng đầu năm 2019, sản xuất thép thô của các thành viên Hiệp hội đạt 5.066.045 tấn, tăng 37% so với cùng kỳ 2018 và tiêu thụ 4.964.236 tấn, tăng 29% so với cùng kỳ năm trước.
-
Châu Á – động lực tăng trưởng nhu cầu thép thế giới
OECD cho biết có 88 tấn công suất sản xuất mới dự kiến sắp đi vào hoạt động. Khu vực Châu Á sẽ chiếm tới 61% trong tổng công suất mới này.
-
Thép Việt được loại trừ khỏi danh sách áp thuế tự vệ tại Canada
Canada cho biết sẽ chính thức áp dụng biện pháp tự vệ dưới hình thức hạn ngạch thuế quan (TRQ) trong thời kỳ 3 năm đối với một số sản phẩm thép nhập khẩu từ nhiều quốc gia.