tăng trưởng GDP
-
Việt Nam tăng 48 bậc về Chỉ số phục hồi COVID-19
Việt Nam và Philippines thể hiện tốt nhất trong Chỉ số Phục hồi COVID-19 (COVID-19 Recovery Index) của Nikkei cho tháng 5 khi cả 2 nước đều nỗ lực nới lỏng các quy định phòng ngừa đồng thời giữ cho lây nhiễm ở mức thấp.
-
Tác động của việc giảm thuế suất thuế giá trị gia tăng đến nền kinh tế Việt Nam
TS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG (Giảng viên chính Khoa Thống kê - Tin học, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng)
-
Dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2022
Kịch bản cơ sở trong năm nay, nền kinh tế sẽ đạt tăng trưởng GDP khoảng 5,7%. Các chuyên gia cho rằng, cơ quan điều hành đang ở vào thế khó khi phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh sức ép lạm phát ngày càng tăng.
-
Khoa học, công nghệ thúc đẩy đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững
Chiến lược, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 đã đặt ra 9 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
-
UBTVQH nhất trí với Báo cáo của Chính phủ về kinh tế - xã hội năm 2021 và 4 tháng năm 2022
Tại phiên họp thứ 11 diễn ra vào sáng 11/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã xem xét báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) và ngân sách nhà nước năm 2021; tình hình triển khai thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2022.
-
Hoạt động sản xuất của Trung Quốc ở mức yếu nhất trong hơn 2 năm
Hoạt động sản xuất chế tạo tại Trung Quốc đã suy giảm mạnh trong tháng 4/2022, chạm mức thấp nhất kể từ hồi tháng 2/2020 trong bối cảnh nhiều thành phố lớn tại nước này bị phong toả nhằm ngăn chặn đợt bùng phát dịch Covid-19 mới.
-
Nguy cơ “thập kỷ mất mát” đối với các nền kinh tế mới nổi
Căng thẳng thương mại gia tăng, đại dịch Covid-19 chưa chấm dứt hoàn toàn, đứt gãy chuỗi cung ứng tiếp tục kéo dài, áp lực lạm phát lớn và các bất ổn địa chính trị, xung đột quân sự đang khiến các nền kinh tế mới nổi đối mặt với một “thập kỷ mất mát” mới.
-
Tập trung rà soát, hoàn thiện danh mục dự án phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 126/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp về tình hình rà soát danh mục và mức vốn dự kiến bố trí cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
-
Bằng mọi biện pháp giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, quyết liệt thúc đẩy phục hồi nhanh, phát triển bền vững
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bằng mọi biện pháp giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, quyết liệt thúc đẩy phục hồi nhanh, phát triển bền vững, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
-
Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng, GDP Quý I tăng 5,03%
Kinh tế Quý I/2022 của nước ta đạt được nhiều kết quả tích cực, hầu hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại. Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã phát huy hiệu quả, tạo động lực khôi phục và phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
-
Cơ cấu dân số và những ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tại Việt Nam
ThS. ĐỖ THANH TÙNG - ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI - ThS. NGUYỄN THU QUỲNH (Khoa Quản trị - Tài chính, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam)
-
Năm 2022: Tiếp cận lạc quan
Vốn là một nền kinh tế đã quen “chống chịu” với xuất phát điểm thấp, Việt Nam vẫn được dự báo tăng trưởng tốt cho năm 2022 và những năm tới, “không phải vì các điều kiện dễ hơn, mà vì chính những thách thức khó hơn.