tăng trưởng GDP
-
Tập trung rà soát, hoàn thiện danh mục dự án phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 126/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp về tình hình rà soát danh mục và mức vốn dự kiến bố trí cho các nhiệm vụ, dự án thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
-
Bằng mọi biện pháp giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, quyết liệt thúc đẩy phục hồi nhanh, phát triển bền vững
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu bằng mọi biện pháp giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn, quyết liệt thúc đẩy phục hồi nhanh, phát triển bền vững, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
-
Công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn dắt tăng trưởng, GDP Quý I tăng 5,03%
Kinh tế Quý I/2022 của nước ta đạt được nhiều kết quả tích cực, hầu hết các ngành, lĩnh vực có xu hướng phục hồi và tăng trưởng trở lại. Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đã phát huy hiệu quả, tạo động lực khôi phục và phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
-
Cơ cấu dân số và những ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tại Việt Nam
ThS. ĐỖ THANH TÙNG - ThS. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI - ThS. NGUYỄN THU QUỲNH (Khoa Quản trị - Tài chính, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam)
-
Năm 2022: Tiếp cận lạc quan
Vốn là một nền kinh tế đã quen “chống chịu” với xuất phát điểm thấp, Việt Nam vẫn được dự báo tăng trưởng tốt cho năm 2022 và những năm tới, “không phải vì các điều kiện dễ hơn, mà vì chính những thách thức khó hơn.
-
Dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2022 sẽ đứng đầu khu vực Đông Nam Á
Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 vừa cho biết tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2022 sẽ đạt 7,5%, vượt mức tăng trưởng của Singapore, Thái Lan và Malaysia để trở thành quốc gia có tăng trưởng kinh tế nhanh nhất khu vực Đông Nam Á.
-
Lạc quan về triển vọng thu hút vốn đầu tư nước ngoài
Trong khi nhiều động lực tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam suy giảm mạnh trước tác động bất lợi của đại dịch Covid-19 thì dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) có bước phục hồi và tăng trưởng ngoạn mục, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng dương của tổng sản phẩm nội địa (GDP).
-
Cải thiện mạnh mẽ năng lực cạnh tranh và sức chống chịu của nền kinh tế
Cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, nâng cao vị trí của nước ta trên các bảng xếp hạng quốc tế về môi trường kinh doanh và năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và tăng sức chống chịu của nền kinh tế trong bối cảnh dịch COVID-19.
-
Nghị quyết 01/NQ-CP: 12 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
-
Yếu tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2022
“Vượt qua nhiều khó khăn, toàn ngành công nghiệp tiếp tục khởi sắc giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp năm 2021 tăng 4,82% so với năm 2020. Đây là yếu tố quan trọng thúc đẩy kinh tế cả nước tăng trưởng trong năm 2022”, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết.
-
Tăng trưởng GDP năm 2021 ước đạt 2,58%
Theo Tổng cục Thống kê, tính cả năm 2021, GDP tăng 2,58% so với cùng kỳ năm trước là một thành công lớn của Việt Nam trong việc phòng chống dịch bệnh, duy trì sản xuất kinh doanh.
-
Ba động lực tăng trưởng mới của kinh tế Việt Nam
Ông Jacques Morisset, chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% là hoàn toàn khả thi.