tăng trưởng xanh
-
Giải pháp tăng cường nguồn vốn qua thị trường trái phiếu xanh - bài học kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và vận dụng tại Việt Nam
THS. NGUYỄN THỊ TÌNH (Khoa Tài chính Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Hỗ trợ tín dụng “xanh hóa” ngành dệt may
Ðể tăng sức cạnh tranh, giữ được đơn hàng, việc thúc đẩy “xanh hóa” toàn ngành dệt may đang là vấn đề bức thiết. Đây là xu thế toàn cầu mà doanh nghiệp bắt buộc phải triển khai để đạt mục tiêu phát triển bền vững.
-
Thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2011-2020: Những kết quả nổi bật của ngành Công Thương
Giai đoạn 2011-2020, Bộ Công Thương triển khai một cách đồng bộ các giải pháp quản lý, hoàn thiện cơ chế chính sách về nâng cao hiệu quả sử dụng năng lương, phát triển năng lượng tái tạo để từng bước giảm dần sự phụ thuộc vào các các nguồn năng lượng có nguồn gốc hóa thạch.
-
Ưu tiên sử dụng vốn ODA để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
Chính phủ mới ban hành Nghị định số 114/2021/NĐ-CP về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài.
-
Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp
ThS. NGUYỄN THỊ LAN ANH (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh)
-
Bảo đảm công khai, minh bạch, khoa học, khách quan trong xây dựng Quy hoạch Điện VIII
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành nhất trí với nhận định của các chuyên gia, nhà khoa học về việc dự thảo Quy hoạch Điện VIII đã có bước định hình quan trọng về tư duy và giải pháp bố trí nguồn điện phù hợp với đặc điểm từng vùng, miền; hạn chế tối đa đầu tư đường dây và thất thoát trong công tác truyền tải. Theo đó, đã giảm hơn 6.600 km đường dây truyền tải, tương đương khoảng hơn 250.000 tỷ đồng đầu tư.
-
Các quốc gia Đông Nam Á cần hợp tác để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050
Chương trình CASE vừa tổ chức một cuộc họp báo trực tuyến, công bố báo cáo “Mở rộng góc nhìn về cân bằng phát thải: tăng cường giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu kết hợp với các mục tiêu phát triển” với sự tham gia của đại diện các quốc gia: Indonesia, Philippine, Thái Lan và Việt Nam.
-
Signify Việt Nam và những giải pháp chiếu sáng công nghệ cao
Tháng 2/2021, Signify Việt Nam công bố hoàn thành mục tiêu phát triển bền vững năm 2020 và khởi động chương trình Brighter Lives, Better World 2025. Tham gia thị trường Việt Nam từ năm 2015, Signify Việt Nam (tên mới của Philips Lighting Việt Nam) đã không ngừng cải tiến với những sáng kiến dẫn đầu thị trường chiếu sáng Việt Nam và cùng người dân Việt hướng tới cuộc sống an toàn, bền vững.
-
Nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu trước cú sốc từ bên ngoài
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh và khả năng chống chịu trước cú sốc từ bên ngoài.
-
Chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hóa các ngành kinh tế
Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là tăng trưởng xanh góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nhằm đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững về môi trường và công bằng về xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa cacbon và đóng góp vào mục tiêu hạn chế sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu.
-
Đặt trọng tâm vào kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh
Cần quan tâm đến Chiến lược Tăng trưởng xanh, trong đó có kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, kinh tế số hướng tới một nền kinh tế tri thức.
-
3 lĩnh vực là chìa khóa cho tăng trưởng xanh hậu Covid-19
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đang dự báo mức tăng trưởng kinh tế 7,2% trong năm nay cho Châu Á đang phát triển, so với mức dự báo 7,3% hồi tháng 4, do các đợt bùng phát mới của dịch bệnh do vi-rút corona (COVID-19) làm chậm quá trình phục hồi ở một số nền kinh tế trong khu vực. Triển vọng cho năm 2022 được nâng từ 5,3% lên 5,4%.