Tập đoàn Dệt May Việt Nam
-
Định hướng đầu tư vào thị trường EVFTA
Dù chuyển hướng đầu tư vào nguyên liệu đảm bảo tỷ lệ xuất xứ, tổ chức lại sản xuất hay trở thành nhà cung cấp linh kiện cho các đối tác ngay tại thị trường nội địa thì doanh nghiệp Việt đã cho thấy sự tự tin nhất định khi chủ động nhập cuộc EVFTA.
-
Những công cụ tiếp cận thị trường EVFTA
Các công cụ tiếp cận thị trường EVFTA đến từ cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp cũng có những công cụ của mình.
-
Dệt may với EVFTA: “Hóa giải” bài toán xuất xứ
Hiệp định EVFTA sẽ có tác động như thế nào lên câu chuyện “nút thắt cổ chai” của ngành dệt may Việt Nam bấy lâu nay? Doanh nghiệp đang và sẽ làm gì để hóa giải bài toán nguồn cung, nắm bắt cơ hội?
-
Ngành dệt may sẵn sàng bứt phá sau dịch bệnh
Nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ và Bộ Công Thương cùng nỗ lực tự vượt khó của doanh nghiệp, ngành dệt may đang cho thấy những bước đi đúng hướng và chắc chắn, giữ vững lao động, tạo nền tảng cho tăng trưởng mạnh mẽ hậu Covid-19.
-
Kiến nghị vay để trả lương lãi suất 0% không cần chứng minh khó khăn về tài chính
Bản thân doanh nghiệp không đủ thẩm quyền chứng minh gặp khó khăn về tài chính, mà phải do cơ quan thuế hay thanh tra. Nên kiến nghị chỉ nên căn cứ vào số lượng lao động bị ngừng việc và tình hình doanh thu của công ty trong mấy tháng dịch bệnh là đủ.
-
Thủ tướng đồng ý cho xuất khẩu khẩu trang y tế
Tại cuộc họp thường trực Chính phủ phòng, chống Covid-19 ngày 15/4, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý xuất khẩu khẩu trang y tế, trang phục phòng hộ, trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống dịch theo nguyên tắc bảo đảm đủ cho nhu cầu trong nước (kể cả dự trữ) và chỉ xuất khẩu cho các nước bị ảnh hưởng nặng của dịch bệnh.
-
Dệt may mở chuỗi cung ứng mới
Bên cạnh việc nỗ lực vượt qua hàng rào kỹ thuật, doanh nghiệp còn đẩy mạnh xúc tiến thương mại, mở ra chuỗi cung ứng mới về khẩu trang, đồ bảo hộ y tế phòng dịch cho châu Âu và Hoa Kỳ.
-
Phòng chống dịch Covid-19: Bộ Công Thương tiếp tục kết nối chuỗi cung ứng khẩu trang
Theo Bộ Công Thương, là quốc gia đứng thứ 3 thế giới về năng lực xuất khẩu dệt may và có hệ thống phân phối trải dài, Việt Nam hoàn toàn có khả năng đáp ứng đủ nhu cầu khẩu trang vải cho người dân trong nước để phòng chống dịch Covid-19, nếu có định hướng đúng trong kết nối cung cầu.
-
Dệt Kim Đông Xuân ra mắt khẩu trang vải kháng khuẩn chống nước giá 60.000đ/hộp 5 chiếc
Ngày mai 13/3/2020, dòng sản phẩm khẩu trang kháng khuẩn mới của Dệt Kim Đông Xuân được tích hợp hai loại vải kháng khuẩn của Dệt Kim Đông Xuân và vải chống nước của Dệt Kim Đông Phương sẽ chính thức được bày bán tại 5 địa điểm phân phối của Tập đoàn Dệt May Việt Nam và của Dệt Kim Đông Xuân trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
-
8,5 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn Vinatex đã cung ứng ra thị trường
Hiện năng suất may khẩu trang ở 18 đơn vị thành viên trong Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã tăng lên đạt mức trần (từ 400-500 khẩu trang/công nhân/ngày) nên có thể cung ứng tốt hơn lượng khẩu trang vải kháng khuẩn ra thị trường nội địa.
-
12 triệu khẩu trang kháng khuẩn Vinatex sẽ cung ứng ra thị trường trong tháng 3
Đã có tới 6 đơn vị trong Tập đoàn Dệt May Việt Nam tích cực sản xuất nguyên liệu vải kháng khuẩn để cung ứng cho các doanh nghiệp may khẩu trang phòng chống dịch. Sản lượng sản xuất đạt tới gần 35 tấn vải dệt kim kháng khuẩn/ngày và 9 tấn vải không dệt/ngày.
-
Nhận thức về quản trị quan hệ khách hàng của các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam
Ngô Thị Bảo Hương (Trường Đại học Thương mại)