Thị trường EU
-
Để đáp ứng tỷ lệ nội khối khá cao với ô tô - xe máy nguyên chiếc xuất khẩu vào thị trường EVFTA
Làm gì để ngành công nghiệp ô tô - xe máy có nền tảng phát triển bền vững, đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, đáp ứng yêu cầu tỉ lệ nội khối khá cao trong EVFTA đối với xe máy và xe ô tô nguyên chiếc?
-
Đáp ứng quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU: Kinh nghiệm từ một doanh nghiệp
Từ kinh nghiệm làm hàng xuất khẩu theo GSP, May 10 đã chủ động đàm phán với đối tác để họ chỉ định nguồn nguyên liệu từ các nước EU, Thái Lan, Malaysia… và mới đây là Hàn Quốc để đáp ứng quy tắc xuất xứ khi xuất khẩu sang EU.
-
Giúp da giày trong nước không chậm chân hơn doanh nghiệp FDI trong đáp ứng quy định xuất xứ
Làm gì để doanh nghiệp trong nước không chậm chân so với doanh nghiệp FDI trong cuộc chạy đua tìm nguồn nguyên liệu trong nước nhằm đáp ứng quy định xuất xứ cho việc tận dụng cơ hội từ các FTAs?
-
Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai thác Hiệp định EVFTA bằng nền tảng thương mại điện tử
Chiều 26/3/2021, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết Chương trình Hợp tác hỗ trợ doanh nghiệp khai thác EVFTA bằng nền tảng thương mại điện tử giữa Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương), Viện Khoa học Quản trị doanh nghiệp và Kinh tế số Việt Nam, Tập đoàn Kim Nam.
-
Nhiều giải pháp hướng đến hoàn thành 2 chỉ tiêu ngoại thương
Với kết quả tích cực của hoạt động xuất khẩu 2 tháng đầu năm cả về tốc độ tăng trưởng và cán cân thương mại, cùng nhiều giải pháp cụ thể ở các thị trường FTA, thị trường trọng điểm, chúng có thể kỳ vọng về một năm 2021 hoàn thành vượt mức 2 chỉ tiêu hoạt động ngoại thương.
-
Diễn biến xuất khẩu khẩu trang y tế khá thất thường
Tính chung trong 2 tháng đầu năm 2021, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu gần 113 triệu chiếc khẩu trang y tế các loại.
-
Tận dụng tốt cơ hội EVFTA, xuất siêu sang EU 4 tỷ USD, tăng 36,3% so với cùng kỳ năm trước
Nhờ động lực từ EVFTA, 2 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng hóa sang EU tăng 22,7%, cao hơn mức tăng nhập khẩu từ EU với 4,7%. Có thể nói, doanh nghiệp nước ta đã nhanh chóng tiếp cận và tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, khiến xuất siêu trong 2 tháng đầu năm với thị trường EU là 4 tỷ USD, tăng 36,3% so với cùng kỳ năm trước.
-
Xuất khẩu sang các thị trường khó tính tăng tích cực nhờ EVFTA, CPTPP
Sau khi các Hiệp định EVFTA và CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu sang EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019. Còn xuất khẩu sang Canada đạt 4,35 tỷ USD, tăng gần 12%; sang Mexico đạt 3,17 tỷ USD, tăng 12,2%.
-
Nông thủy sản Việt trước cảnh báo về phòng vệ thương mại tại EU
Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nông lâm thủy sản sang EU tuy không lớn như các nhóm hàng điện tử, điện thoại, dệt may… nhưng lại có mức “nhạy cảm số 1” về phòng vệ thương mại với EU bởi đây là nền kinh tế đứng đầu thế giới về ưu tiên trợ cấp nông nghiệp, bảo hộ lợi ích cho người nông dân.
-
Xuất khẩu tôm năm 2020 dự kiến tăng 12%
Xuất khẩu tôm năm 2020 hoạt động tốt mặc dù Covid-19 diễn biến phức tạp trên thế giới. Các doanh nghiệp đã tìm kiếm, đa dạng hóa thị trường, tận dụng cơ hội từ những thay đổi tạo ra trên thị trường do dịch bệnh, đa dạng hóa các sản phẩm phù hợp với từng phân khúc khác nhau.
-
Chủ tịch Vinatex: Việt Nam sẽ tăng nhập khẩu vải từ Hàn Quốc để có thể đáp ứng 50% quy tắc xuất xứ từ EU
Trong 5 năm qua, Việt Nam nhập khẩu lượng vải từ Hàn Quốc lớn thứ hai, sau Trung Quốc, mức độ trung bình lên tới 2 tỷ USD/năm, chiếm tỷ trọng từ 17-18% tổng kim ngạch nhập khẩu vải của Việt Nam/năm. Riêng Việt Nam có 30% lượng vải sản xuất trong nước, 70% lượng vải nhập khẩu.
-
Nhận diện một số mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ cao bị EU điều tra phòng vệ thương mại
Từ năm 2010 đến nay EU mới chỉ áp dụng 01 biện pháp phòng vệ thương mại có liên quan đến hàng hóa từ Việt Nam, đó là biện pháp tự vệ toàn cầu với 26 nhóm sản phẩm thép. Tuy nhiên sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU nhờ EVFTA có thể khiến EU xem xét sử dụng đến công cụ phòng vệ để bảo vệ sản xuất trong khối.