thị trường thép
-
Đề xuất xây dựng "Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050"
Bộ Công Thương vừa có Báo cáo số 2152/BCT-CN gửi Thủ tướng Chính phủ về đề xuất xây dựng “Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”.
-
Ấn tượng xuất khẩu thép
Trong khi nhiều ngành sản xuất công nghiệp gặp khó khăn thì ngành thép vẫn thu về những kết quả khá ấn tượng trong năm 2021, XK tăng mạnh cả lượng lẫn trị giá. Dự báo, năm 2022 triển vọng thị trường thép Việt Nam sẽ khả quan hơn khi dịch Covid-19 được kiểm soát tốt hơn.
-
Ngành thép 2022, cung cầu cân bằng sẽ đẩy giá thép giảm
Năm 2022, với việc bổ sung gói kích thích đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng tối đa gần 114.000 tỷ đồng, các doanh nghiệp ngành thép được kỳ vọng sẽ hưởng lợi, nhưng giá thép được dự báo giảm khi cung - cầu toàn cầu trở nên cân bằng hơn.
-
Siết chặt hoạt động xuất nhập khẩu nhiều mặt hàng để hỗ trợ cho sản xuất, tiêu dùng trong nước
Bộ Công Thương yêu cầu rà soát các ngành hàng sản xuất thép, phân bón, than, xăng dầu... để góp phần ổn định giá cả, thị trường, qua đó hỗ trợ cho sản xuất và tiêu dùng trong nước trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
-
Trung Quốc thay đổi chính sách thuế đối với sản phẩm gang thép xuất nhập khẩu
Tại lần điều chỉnh thứ hai (tháng 7 năm 2021), Tổng cục Thuế quốc gia Trung Quốc tiếp tục bổ sung 23 sản phẩm thép khác vào diện ngừng hoàn thuế xuất khẩu.
-
Ống thép chính xác Việt Nam vẫn chưa có được kết quả điều tra cuối cùng tại Australia
Ngày 19/7/2021, Ủy ban Chống bán phá giá Australia (ADC) gia hạn lần thứ 5 thời gian ban hành Kết luận điều tra cuối cùng vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với sản phẩm ống thép chính xác (precision pipe and tube steel) có xuất xứ từ Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan (Trung Quốc).
-
Hiệp hội Thép Việt Nam khuyến nghị các doanh nghiệp thành viên đẩy mạnh sản xuất cung ứng thép ra thị trường
Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) vừa có văn bản khuyến nghị các doanh nghiệp thành viên thực hiện một số giải pháp nhằm góp phần bình ổn thị trường trong nước.
-
Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam nói gì về giá thép tăng?
Từ đầu năm 2021 đến nay, giá thép liên tục tăng mạnh, ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp sử dụng thép làm nguyên liệu. Tạp chí Công Thương đã có trao đổi nhanh với ông Phạm Chí Cường - Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam về một số giải pháp có thể triển khai trong tình huống thị trường này.
-
Malaysia rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá thép cuộn cán nguội
Mới đây, Bộ Thương mại và Công nghiệp Malaysia (MITI) đã thông báo khởi xướng điều tra rà soát cuối kỳ thuế chống bán phá giá áp dụng với sản phẩm thép cuộn cán nguội (cold rolled coils of iron or non-alloy steel) có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc, Hàn Quốc và Việt Nam.
-
Những tín hiệu mới cho thị trường thép Việt
Năm 2021, nhu cầu thép dự kiến tăng cao với những tín hiệu mới từ kinh tế vĩ mô, dòng vốn dịch chuyển khỏi Trung Quốc cùng các hiệp định thương mại tự do được ký kết.
-
Ngành thép tăng tốc, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày một rõ nét
Tại thị trường miền Nam, sản lượng tiêu thụ của Hoà Phát (HPG) đã tăng 77% nhờ sản lượng dồi dào với mức giá cạnh tranh từ Khu liên hợp Gang thép Dung Quất.
-
Sản xuất thép duy trì phong độ
10 tháng năm 2020, sản lượng sản xuất sắt thép thô, thép cán, thép thanh - thép góc của nước ta tăng lần lượt là 0,1; 5,3% và 7,6% so với cùng kỳ năm trước.