Thương hiệu gạo
-
Mục tiêu xuất khẩu 6,7 triệu tấn gạo năm 2020 có thể sẽ cán đích
Bộ Công Thương nhận định, với những thuận lợi về thị trường, đặc biệt là nhu cầu gạo thế giới tăng cao từ khi dịch Covid-19 bùng phát, các doanh nghiệp gạo Việt Nam đang có cơ hội gia tăng sản lượng và giá xuất khẩu gạo.
-
Nâng cao hiệu quả hoạt động quảng bá thương hiệu gạo đặc sản Việt Nam tại thị trường nội địa
PGS.TS. NGUYỄN QUỐC THỊNH - TH.S. NGUYỄN THỊ VÂN QUỲNH (Bộ môn Quản trị thương hiệu, Khoa Marketing, Trường Đại học Thương mại)
-
Bộ Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho điều hành xuất khẩu gạo
Sáng ngày 22/4/2020, tại Cục Công tác phía Nam - Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh đã tổ chức hội nghị tiếp tục lấy ý kiến lãnh đạo các tỉnh, thành, hiệp hội, các doanh nghiệp lớn xuất khẩu gạo phía Nam nhằm phục vụ cho công tác điều hành xuất khẩu gạo trong tháng 5.
-
Vai trò của văn phòng trong quá trình xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp
ThS. ĐẶNG VĂN PHONG (Giảng viên tổ Quản trị văn phòng, Khoa Quản trị văn phòng, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội)
-
Doanh nghiệp xuất khẩu gạo tập trung bình ổn giá trong nước
Bộ Công Thương yêu cầu các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo dự trữ và bình ổn giá thóc, gạo trong nước trước diễn biến khó lường của kinh tế thế giới.
-
Mục tiêu Xuất khẩu gạo năm 2020: Đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo cho Nông dân
Năm 2020, trong công tác điều hành xuất khẩu (XK) gạo, mục tiêu của Bộ Công Thương phải đảm bảo tiêu thụ hết lúa gạo hàng hóa cho nông dân. Theo dự kiến, lượng gạo XK năm nay tương đương năm 2019 (khoảng trên 6 triệu tấn).
-
Ấn Độ: Xuất khẩu gạo năm 2019 giảm mạnh 18,1%, dự báo tiếp tục giảm 20% trong năm 2020
Xuất khẩu gạo của Ấn Độ trong năm 2019 đã giảm mạnh 18,1% so với năm 2018, chủ yếu do giá gạo Ấn Độ tăng cao khiến sức cạnh tranh trên thị trường giảm. Dự báo lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ trong năm 2020 sẽ tiếp tục giảm từ 18 - 20%.
-
Hàn Quốc dành cho Việt Nam hạn ngạch hơn 55.000 tấn gạo
Hàn Quốc sẽ dành cho Việt Nam hạn ngạch riêng là 55.112 tấn gạo. Lượng hạn ngạch phân bổ cho Việt Nam bao gồm các loại gạo mà Việt Nam có thể trồng và xuất khẩu.
-
Gạo Việt Nam gặp bất lợi về thị trường xuất khẩu
5 tháng đầu năm, các thị trường nhập khẩu gạo lớn, truyền thống của Việt Nam như Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh đều đồng loạt giảm nhập khẩu.
-
Cơ hội xuất khẩu gạo sang thị trường Senegal
Theo Hiệp hội Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), dự kiến năm 2019, Senegal sẽ nhập khẩu khoảng 1,5 triệu tấn gạo của Việt Nam, tăng 15% so với năm ngoái vì sản xuất lúa tại thung lũng sông Senegal giảm trong năm nay.
-
Trung Quốc kí biên bản ghi nhớ nhập khẩu 84.000 tấn gạo Việt Nam mỗi năm
Hai công ty xuất khẩu gạo của tỉnh An Giang là Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời và Công ty TNHH Lương thực Tấn Vương đã kí 5 biên bản ghi nhớ với các thương nhân nhập khẩu gạo của Trung Quốc với tổng lượng gạo là 84.000 tấn/năm.
-
Ai Cập mời thầu quốc tế nhập khẩu ít nhất 20.000 tấn gạo
Gạo tham dự thầu phải là gạo trắng hạt ngắn/ trung bình với lượng tấm tối đa từ 10 - 12%, từ mùa vụ cuối cùng của năm 2018 với tiêu chuẩn quy định theo tiêu chuẩn kĩ thuật của Ai Cập.