Thương mại qua biên giới
-
Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động thông quan hàng hóa tại cửa khẩu biên giới phía Bắc
Thời gian gần đây, hoạt động xuất nhập khẩu tại các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc xuất hiện tình trạng ùn tắc lượng lớn hàng hóa chờ xuất khẩu mà theo số liệu tổng hợp và đánh giá thì tập trung chủ yếu tại các địa phương có hoạt động thông thương lớn với Trung Quốc như Lạng Sơn, Quảng Ninh.
-
Gian hàng Quốc gia Việt Nam có mặt trên sàn thương mại điện tử xuyên quốc gia JD.com
Với mục tiêu tiếp tục hỗ trợ phát triển và thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt ra thị trường nước ngoài thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới, ngày 30/11, tại Hà Nội, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT&KTS) - Bộ Công Thương đã tổ chức buổi Họp báo công bố chương trình “Gian hàng quốc gia Việt Nam" trên sàn thương mại điện tử JD.com.
-
Sau 7 ngày tạm dừng, Trung Quốc thông quan trở lại với thanh long Việt Nam
Hiện mặt hàng thanh long đã được thông quan trở lại tại cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh.
-
Nhiều tỉnh ở Việt Nam sẵn sàng kết nối thương mại biên giới với Campuchia
Theo số liệu của Tổng cục hải quan, năm 2020 kim ngạch xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Campuchia đạt 4,14 tỷ USD, giảm 5,33% so với cùng kỳ năm trước.
-
Bước chuyển biến ở 2 cửa khẩu biên giới Việt - Lào
Bên cạnh hạ tầng, Thanh Hóa sẽ tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại hàng hóa thông qua chợ biên giới, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm, trung tâm hội chợ, triển lãm.
-
Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu thanh long Việt Nam tại điểm xuất hàng Km3+4
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương vừa cho biết, phía Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu mặt hàng thanh long tại Cầu phao tạm Đông Hưng (Điểm xuất hàng Km3+4, Quảng Ninh) trong vòng 7 ngày.
-
Lạng Sơn đầu tư hạ tầng thương mại để tăng tốc xuất khẩu qua biên giới
Đến nay, hoạt động xuất nhập khẩu qua đtịa bàn tiếp tục ổn định và phát triển, đã phát huy được vai trò quan trọng trong phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc.
-
[TÁI CƠ CẤU] Nhóm giải pháp phát triển kinh tế khu vực biên giới
Những năm qua, phát triển kinh tế khu vực biên giới đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trong bối cảnh đầy khó khăn, các tỉnh biên giới đã chủ động khắc phục, nỗ lực vươn lên, vừa đảm bảo an ninh, quốc phòng tại khu vực biên giới, phòng chống dịch Covid-19 hiệu quả, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa duy trì phát triển kinh tế tại khu vực biên giới.
-
Sức bật phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo từ 2 quyết định
Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2021-2025 là chương trình đặc thù, hết sức cần thiết nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thu hẹp khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực này với các vùng miền khác, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng tại khu vực này.
-
"Gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới
Kinh tế các tỉnh biên giới và khu vực biên giới tiếp tục duy trì tăng trưởng dương. Nhiều địa bàn có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của cả nước.
-
Trung Quốc thay đổi quy trình thông quan, các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý
Từ ngày 18/8/2021 phía Trung Quốc yêu cầu thay đổi quy trình giao nhận hàng qua Cửa khẩu Tân Thanh để nâng cấp công tác phòng chống dịch của phía bạn.
-
Bộ Công Thương đề xuất 8 nhóm giải pháp "gỡ khó" cho phát triển kinh tế khu vực biên giới
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, nhằm nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong phát triển kinh tế của khu vực biên giới, đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát triển bền vững kinh tế khu vực biên giới, ngày 16/8/2021, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và 25 tỉnh biên giới tổ chức Hội nghị phát triển kinh tế khu vực biên giới.