Tổng cục Thống kê
-
Hỗ trợ thực tế nhất cho doanh nghiệp vẫn là chính sách tốt
Theo ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), gói hỗ trợ quan trọng nhất cho doanh nghiệp ngay lúc này là những cải cách của chính sách, giúp doanh nghiệp cắt giảm mạnh các thủ tục hành chính để khôi phục sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh “bình thường mới’.
-
Tháng 11, cả nước có gần 12.000 doanh nghiệp thành lập mới
Theo Tổng Cục thống kê, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tháng 11 tăng khá so với tháng trước cả về số doanh nghiệp (tăng 44,6%), vốn đăng ký (tăng 38%) và số lao động (tăng 30,2%).
-
Sau sụt giảm bán lẻ, thị trường hàng dệt may kỳ vọng vào những tháng cuối năm và năm 2022
Sau giai đoạn khó khăn, nhiều thương hiệu hướng tới việc tái định vị, xác định chiến lược phát triển nhanh nhạy hơn, lựa chọn sản phẩm, địa điểm kỹ càng và quản lý các chi phí chặt chẽ hơn.
-
Xuất khẩu lấy lại đà tăng trưởng
Dự kiến cả năm 2021 xuất khẩu sẽ đạt khoảng 320 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ đạt khoảng 640-650 tỷ USD, lần đầu tiên vượt mốc 600 tỷ USD.
-
CPI tháng 10 giảm nhưng có thể tăng trong 2 tháng cuối năm
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2021 giảm 0,2% so với tháng trước và tăng 1,77% so với cùng kỳ năm trước. Dự báo chỉ số này sẽ tăng trở lại trong hai tháng cuối năm do đây là khoảng thời gian tập trung vào sản xuất, lưu thông và mua sắm chuẩn bị cho các ngày lễ tết.
-
Điều hành linh hoạt, hiệu quả giá các mặt hàng thiết yếu
Phó Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ ngành theo chức năng nhiệm vụ của mình tập trung quản lý, điều hành linh hoạt, hiệu quả về giá đối với các mặt hàng thiết yếu như: Xăng dầu; điện; thực phẩm; phân bón và thức ăn chăn nuôi; thuốc chữa bệnh và sinh phẩm, vật tư y tế…
-
Giá xuất khẩu tăng thấp hơn giá nhập khẩu
Theo Tổng cục Thống kê, 9 tháng đầu năm 2021, chỉ số giá xuất khẩu hàng hóa tăng 2,05%, trong khi chỉ số giá nhập khẩu hàng hóa tăng 6,03%, phản ánh giá xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam ra nước ngoài không thuận lợi so với giá nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài về Việt Nam.
-
Công nghiệp vẫn tăng trưởng nhờ “lực kéo” của ngành chế biến, chế tạo
Trong 9 tháng năm 2021, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 4,45% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,05% (Quý I tăng 8,9%; Quý II tăng 13,35%; Quý III giảm 3,24%)…
-
Chỉ số sản xuất công nghiệp 8 tháng tăng 2,5 lần so với mức tăng cùng kỳ 2020
Sản xuất công nghiệp trong 8 tháng đầu năm chịu ảnh hưởng nặng nề khi dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp có mức tăng gấp 2,5 lần so với mức tăng cùng kỳ năm trước.
-
Thuế với chế biến, xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bón phải phù hợp với diễn biến thị trường thế giới
Cần rà soát, sửa đổi bổ sung các chính sách về thuế đối với các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu lúa gạo, nhập khẩu phân bón phù hợp với diễn biến thị trường thế giới để đảm bảo bình ổn giá trong nước và có tích lũy phòng rủi ro.
-
Nhận diện nguyên nhân khiến thu hút FDI giảm
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam tính đến 20/7/2021 đạt 16,7 tỷ USD, giảm 11,1% so với cùng kỳ năm 2020.
-
Chuyển đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang ASEAN
Những năm gần đây, xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN có sự chuyển đổi mạnh mẽ từ các mặt hàng nông sản, thủy sản và khoáng sản sang các mặt hàng công nghiệp chế biến và công nghệ cao.