tự động hóa
-
Siemens khởi động Cuộc thi “Tìm kiếm ứng dụng số hóa trong công nghiệp với SIMATIC IOT2050” dành cho kỹ sư và sinh viên Việt Nam
Ngày 30/8, tại TP. Hồ Chí Minh, Siemens chính thức khởi động Cuộc thi “Tìm kiếm ứng dụng số hóa trong công nghiệp với SIMATIC IOT2050” theo hình thức online nhằm tạo cơ hội cho các kỹ sư và sinh viên ngành Tự động hóa đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam.
-
Hướng đến số hóa mọi hoạt động kinh doanh
Mới đây, cơ quan hoạch định chính sách đã xây dựng dự thảo Quyết định phê duyệt Chương trình hỗ trợ chuyển đổi số trong doanh nghiệp, hợp tác xã và hộ kinh doanh giai đoạn 2021-2025.
-
Thúc đẩy tự động hóa trong nền kinh tế số
VINK dự kiến tổ chức 5 hội thảo trực tuyến từ tháng 8 đến tháng 12 năm nay, trong đó có hội thảo về Hợp đồng thông minh trên Blockchain: thúc đẩy tự động hóa trong nền kinh tế số.
-
Khi Postef dấn thân vào sản xuất thông minh
Dự án sản xuất sợi quang của Postef đã góp thêm một tiếng, tạo dựng niềm tin về sự dấn thân đầu tư vào công nghệ sản xuất thông minh.
-
Tổng quan về sản xuất thông minh
Sản xuất thông minh giúp doanh nghiệp sản xuất theo quy trình, tăng độ chính xác, dễ dàng kiểm soát dữ liệu dựa trên hệ thống máy móc điều khiển. Thực hiện các nguyên tắc sản xuất tinh gọn kết hợp với các thiết bị sản xuất tự động để quá trình sản xuất hiệu quả, năng suất cao hơn.
-
Ứng dụng mô hình điều khiển Điện – Tự Động Hóa trong giảng dạy tích hợp
Đây là sáng kiến của cô Đặng Thị Huyền Trang - Khoa Điện – Tự Động Hóa, Trường Cao đẳng Công Thương Thái Nguyên, là 1 trong 5 sáng kiến tiêu biểu ngành Công Thương trình Tổng LĐLĐ Việt Nam khen thưởng Chương trình 75.000 sáng kiến vượt khó, phát triển.
-
TKV sẵn sàng đáp ứng chuẩn mực quản trị doanh nghiệp quốc tế
Áp dụng “3 hóa”: Cơ giới hóa - Tự động hóa - Tin học hóa, ngành Than đã khẳng định vị trí vững vàng, sẵn sàng cho việc đáp ứng các chuẩn mực quốc tế về quản trị doanh nghiệp, đồng thời góp phần quan trọng cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
-
4 giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đáp ứng yêu cầu xuất xứ
4 giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp vật liệu góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng cơ hội từ các FTAs khi đáp ứng yêu cầu xuất xứ.
-
Áp dụng công nghệ hiện đại trong khai thác hầm lò
Mặc dù phía trước vẫn còn rất nhiều khó khăn, thử thách, nhưng với truyền thống của những người thợ mỏ và những thành tích đã đạt được, ngành Than sẽ tiến bước vững chắc trên con đường phát triển và hội nhập quốc tế.
-
Siemens dành nguồn lực hỗ trợ Việt Nam phát triển thế hệ sinh viên ngành kỹ thuật
Trong suốt ba thập kỷ qua Công ty Siemens triển khai nhiều hoạt động duy trì hợp tác chặt chẽ với các trường đại học và trường dạy nghề trên khắp Việt Nam. Đặc biệt là Siemens cam kết mạnh mẽ trong việc hỗ trợ Việt Nam phát triển nguồn nhân lực cao cho Cách mạng Công nghiệp 4.0.
-
Siemens hợp tác với Auto-Info chế tạo buồng di động lấy mẫu xét nghiệm phục vụ test nhanh COVID-19
Ban Cơ sở hạ tầng thông minh của Siemens (SI) mới đây cho biết đã hợp tác với Auto-Info để cùng chế tạo buồng kiểm tra COVID-19 dạng mô-đun. Cấu trúc và hệ thống phòng lab di động được thiết kế để tránh sự lây nhiễm giữa các bệnh nhân hoặc từ bệnh nhân sang nhân viên y tế nhờ sử dụng nền tảng Climatix IC, một giải pháp điều khiển hệ thống HVAC tiên tiến, linh hoạt và có thể tùy chỉnh của Siemens.
-
Tiếp tục triển khai Đề án Thương hiệu gạo Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch hành động thực hiện Kết luận số 81-KL/TW ngày 29/7/2020 của Bộ Chính trị về “Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2030”.