vốn FDI
-
Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sự vận dụng vào Việt Nam
ThS. PHẠM THỊ HẰNG (Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai) và ThS. Lê Thanh Phong (Trưởng khoa Khoa học Cơ bản, Trường Cao đẳng Bách khoa Sài Gòn)
-
Chính sách thuế đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam qua các thời kỳ
DƯƠNG THỊ TUYẾT NHUNG - ĐÀO THỊ TUYẾT (Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Mỏ - Địa chất)
-
57% doanh nghiệp Nhật tại Việt Nam có kế hoạch mở rộng hoạt động
Hơn một 50% doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam và Ấn Độ có kế hoạch mở rộng hoạt động tại nước sở tại. Đây là kết quả cuộc khảo sát trực tuyến được hãng tin Kyodo công bố ngày 7/2.
-
Hoạt động đầu tư tập trung vào các công trình chuyển tiếp từ năm 2020
Hoạt động đầu tư trong tháng 01/2021 tập trung chủ yếu vào thi công các công trình chuyển tiếp từ năm trước, hoàn tất các thủ tục nghiệm thu, thanh toán khối lượng hoàn thành của năm 2020.
-
Rót 1,4 tỷ USD, Tập đoàn AVG của Nga đầu tư khu chế biến thịt lợn tại Thanh Hóa
Tổ hợp chế biến thịt lợn tại Khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hoá với tổng số vốn đầu tư khoảng 1,4 tỷ USD, quy mô chăn nuôi lợn 5 triệu con/năm trên diện tích ít nhất 1.000 ha.
-
Thêm 22 doanh nghiệp Nhật dự kiến đến Việt Nam
Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản cho biết đến nay có 37 doanh nghiệp công bố muốn chuyển sản xuất sang Việt Nam.
-
Vốn đầu tư nước ngoài vào ngành da giày sẽ tăng trở lại
Với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại với các nền kinh tế lớn, Việt Nam tiếp tục đón xu hướng dịch chuyển đơn hàng và các cơ sở sản xuất của những tập đoàn, doanh nghiệp nước ngoài.
-
Sóng mới cho bất động sản công nghiệp và bán lẻ
Vốn nước ngoài đăng ký đầu tư vào bất động sản đạt gần 3,8 tỷ USD trong 11 tháng năm 2020. Trong đó, bất động sản công nghiệp và bán lẻ đóng vai trò dẫn dắt.
-
Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầu
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.
-
Công nghiệp hỗ trợ hấp dẫn nhà đầu tư FDI
Số liệu từ các địa phương gần đây cho thấy công nghiệp hỗ trợ đang là "mảnh đất" hút vốn đầu tư đặc biệt là từ khối doanh nghiệp FDI. Ngoài việc lo ngại chuỗi cung ứng bị gián đoạn vì phụ thuộc nguồn cung nguyên liệu vào một quốc gia, những ưu thế của Việt Nam như: chi phí lao động thấp, chính sách thu hút đầu tư cởi mở và có nhiều FTA là lý do khiến thu hút các doanh nghiệp FDI.
-
Đón làn sóng FDI thứ ba vào Việt Nam
Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.
-
Thu hút FDI tháng 11: Công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm gần 50%
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến ngày 20/11/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 26,43 tỷ USD, bằng 83,1% so với cùng kỳ năm 2019.