xuất khẩu da giày
-
Bất chấp Covid-19, xuất nhập khẩu tiếp tục duy trì đà tăng cao
Bất chấp dịch Covid-19, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 5 tháng đầu năm 2021 ước tính vẫn duy trì đà tăng cao, tăng 33,5% so với cùng kỳ năm trước. Thêm vào đó, nhu cầu hàng hóa trên thị trường thế giới đang hồi phục trở lại, đây là cơ hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng.
-
Ngành dệt may, da giày có nhiều tín hiệu khởi sắc trong 5 tháng 2021
Đã có nhiều dấu hiệu tích cực từ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc khi nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng xuất khẩu đến Quý III năm nay. Người tiêu dùng Mỹ và châu Âu đã cho thấy nhu cầu mua sắm hàng hóa tiêu dùng như quần áo và giày dép tăng mạnh khi kinh tế được phục hồi do dỡ bỏ dần lệnh phong tỏa.
-
Dệt may, da giày lấy lại đà tăng trưởng trong 4 tháng đầu năm
Xuất khẩu dệt may đạt 9,51 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm 2021, tăng 9% so với cùng kỳ, còn xuất khẩu giày, dép các loại ước đạt 6,4 tỷ USD, tăng 18,7%.
-
Dệt may, da giày bắt đầu tìm lại quỹ đạo tăng trưởng
Tuy số lượng và đơn giá sản phẩm chưa trở lại bằng ngưỡng năm 2019, nhưng Bộ Công Thương nhận định tín hiệu thị trường đối với 2 ngành này đã dần hồi phục.
-
Nhờ nền tảng FTA, xuất khẩu vực dậy sau đại dịch
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
-
Da giày kỳ vọng tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu trong năm 2021
Tháng 1/2021, xuất khẩu da giày tăng đến 26,4% so với cùng kỳ năm 2020, đây là tín hiệu tích cực, tạo điều kiện phát triển cho ngành da giày trong năm 2021.
-
Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam vào khu vực, thị trường lớn
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
-
Xuất khẩu sang các thị trường khó tính tăng tích cực nhờ EVFTA, CPTPP
Sau khi các Hiệp định EVFTA và CPTPP có hiệu lực, xuất khẩu sang EU đạt khoảng 15,38 tỷ USD, tăng khoảng 1,6% so với cùng kỳ năm 2019. Còn xuất khẩu sang Canada đạt 4,35 tỷ USD, tăng gần 12%; sang Mexico đạt 3,17 tỷ USD, tăng 12,2%.
-
Nhận diện một số mặt hàng xuất khẩu có nguy cơ cao bị EU điều tra phòng vệ thương mại
Từ năm 2010 đến nay EU mới chỉ áp dụng 01 biện pháp phòng vệ thương mại có liên quan đến hàng hóa từ Việt Nam, đó là biện pháp tự vệ toàn cầu với 26 nhóm sản phẩm thép. Tuy nhiên sự gia tăng nhanh chóng của kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang EU nhờ EVFTA có thể khiến EU xem xét sử dụng đến công cụ phòng vệ để bảo vệ sản xuất trong khối.
-
Hơn 40 doanh nghiệp da giày tham gia VIMEXPO 2020
Với định hướng “Kết nối để phát triển”, Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020 sẽ là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia, tạo cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và chế biến chế tạo, giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, công nghệ và mở ra cơ hội đầu tư.
-
Doanh nghiệp Israel quan tâm đến hàng hóa thế mạnh của Việt Nam
Hiện nhiều doanh nghiệp Israel quan tâm mặt hàng cá tra phi lê, lương thực thực phẩm đóng hộp, nông sản các loại, hàng dệt may,… của Việt Nam.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận cơ hội từ RCEP
Bộ Công Thương đã có những chuẩn bị như thế nào giúp doanh nghiệp tiếp cận cơ hội, tận dụng lợi ích từ RCEP?