xuất siêu
-
Xúc tiến thương mại mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu
Với sự hỗ trợ của hoạt động XTTM, thị trường xuất khẩu của hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng, tăng từ 15 nước (2000) lên 72 nước, vùng lãnh thổ (2009) và tăng lên đến 180 nước, vùng lãnh thổ (2019), đến nay là hơn 230 nước và vùng lãnh thổ.
-
Cách xuất khẩu, tiêu dùng đóng góp vào ổn định kinh tế vĩ mô
Xuất khẩu tăng, tiêu dùng tăng đóng góp gì vào ổn định kinh tế vĩ mô? Khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu (xuất siêu) có nghĩa đồng USD trong nước không khan hiếm, người dân không có nhu cầu “ôm” đô la như một loại tài sản đảm bảo, thì đồng tiền Việt Nam ổn định.
-
Nhiều giải pháp hướng đến hoàn thành 2 chỉ tiêu ngoại thương
Với kết quả tích cực của hoạt động xuất khẩu 2 tháng đầu năm cả về tốc độ tăng trưởng và cán cân thương mại, cùng nhiều giải pháp cụ thể ở các thị trường FTA, thị trường trọng điểm, chúng có thể kỳ vọng về một năm 2021 hoàn thành vượt mức 2 chỉ tiêu hoạt động ngoại thương.
-
Sau Tết, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng ấn tượng
Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan, nửa cuối tháng 2 (16-28/2), kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước có sự hồi phục ấn tượng khi đạt 21,60 tỷ USD, tăng 12,6% (tương ứng tăng 2,42 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 2/2021.
-
Chốt con số xuất siêu 2 tháng đầu năm: 1,64 tỷ USD
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 2/2021 (từ ngày 16/2 đến ngày 28/2/2021) đạt 21,60 tỷ USD, tăng 12,6% so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 2/2021.
-
Xuất siêu kỷ lục giúp ổn định lạm phát
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng tháng 2/2021 tăng 1,52% so với tháng trước, là mức tăng cao nhất của chỉ số giá tháng 2 trong 8 năm gần đây.
-
Tạo nền tảng phát triển lâu dài
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2, Chính phủ thống nhất các biện pháp tạo nền tảng phát triển lâu dài
-
Nhờ nền tảng FTA, xuất khẩu vực dậy sau đại dịch
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng, điều này cho thấy doanh nghiệp Việt đang tận dụng ngày càng hiệu quả hơn các hiệp định thương mại tự do.
-
Kinh tế - xã hội đạt và vượt 10/12 chỉ tiêu chủ yếu Quốc hội giao năm 2020
Thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2021, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2020 của được giao đều vượt so với con số đã báo cáo Quốc hội trước đó.
-
Tận dụng tốt cơ hội EVFTA, xuất siêu sang EU 4 tỷ USD, tăng 36,3% so với cùng kỳ năm trước
Nhờ động lực từ EVFTA, 2 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng hóa sang EU tăng 22,7%, cao hơn mức tăng nhập khẩu từ EU với 4,7%. Có thể nói, doanh nghiệp nước ta đã nhanh chóng tiếp cận và tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA, khiến xuất siêu trong 2 tháng đầu năm với thị trường EU là 4 tỷ USD, tăng 36,3% so với cùng kỳ năm trước.
-
Kỳ tích xuất siêu và sự đảo chiều của xuất khẩu
Việt Nam đạt mức xuất siêu kỷ lục hơn 19 tỷ USD năm 2020, cao nhất trong 5 năm liên tiếp xuất siêu kể từ năm 2016. Những con số này đã đưa Việt Nam đứng thứ 22 thế giới về quy mô kim ngạch và năng lực xuất khẩu, đứng thứ 26 về quy mô thương mại quốc tế.
-
Giữ vững 2 chỉ tiêu trong hoạt động ngoại thương
Ngay trong tháng 1 đầu năm, xuất khẩu đã mang tin vui về cho nền kinh tế, với kim ngạch ước đạt 27,7 tỉ USD, tăng 50,5% so với cùng kỳ năm trước; xuất siêu khoảng 1,3 tỉ USD.