xuất xứ hàng hóa
-
Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương: Kiểm tra, kiểm soát thị trường có trọng tâm, trọng điểm
Với nỗ lực kiểm soát thị trường, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bình Dương đồng bộ triển khai các chương trình, kế hoạch chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
-
Quản lý thị trường Hà Nội: Xử lý 355 vụ vi phạm buôn lậu, gian lận thương mại trong tháng 11/2024
Trong tháng 11/2024, Cục Quản lý thị trường Hà Nội đã triển khai quyết liệt các biện pháp kiểm tra, kiểm soát, xử lý hơn 350 vụ vi phạm với tổng số tiền phạt và giá trị hàng hóa vi phạm lên tới hàng tỷ đồng.
-
Tận dụng UKVFTA, khai thác nguồn cung nguyên liệu sản xuất, hàng hóa chất lượng cao
Với xu hướng thị trường thuận lợi và ưu đãi thuế quan giảm sâu theo lộ trình UKVFTA, các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều cơ hội để gia tăng khai thác nguồn cung nguyên liệu sản xuất và hàng hóa chất lượng cao từ Vương quốc Anh.
-
Hướng dẫn mới liên quan đến xuất xứ hàng hóa xuất, nhập khẩu với Nhật Bản, Trung Quốc
Hướng dẫn khác biệt mã số hàng hóa do thay đổi phiên bản Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (HS), Hội đồng xúc tiến thương mại quốc tế Trung Quốc sẽ thực hiện cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) theo phiên bản mới… là một số hướng dẫn mới của Tổng cục Hải quan trong tháng 8/2024.
-
Bộ Công Thương đề xuất cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam
Bộ Công Thương đang dự thảo Hồ sơ đề nghị xây dựng Nghị định quy định cách xác định hàng hóa sản xuất tại Việt Nam và dự kiến tháng 11 năm nay sẽ trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định thông qua đề nghị xây dựng Nghị định.
-
Hiểu và tận dụng hiệu quả Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định CPTPP
Quy định về quy tắc xuất xứ hàng hoá trong Hiệp định CPTPP được đánh giá là phức tạp hơn so với các FTA khác mà Việt Nam đang tham gia. Việc hiểu đúng, hiểu rõ và hiểu đầy đủ các quy định về quy tắc xuất xứ hàng hoá trong CPTPP là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp tận dụng hiệu quả ưu đãi thuế quan tại khu vực thị trường này.
-
5 trường hợp được miễn cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/2024/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2024 quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và phương tiện thủy nội địa. Theo đó, nghị định quy định rõ 5 trường hợp được miễn cấp Giấy phép vận chuyển hàng hóa nguy hiểm.
-
9 loại hàng hóa nguy hiểm khi vận chuyển đường bộ, đường thủy nội địa
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34 - 2024/NĐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 2024 quy định Danh mục hàng hóa nguy hiểm, vận chuyển hàng hóa nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ và phương tiện thủy nội địa.
-
Sửa đổi Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA
Những sửa đổi, bổ sung quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) sẽ có hiệu lực từ ngày 11/5/2024.
-
ASEAN - Hàn Quốc thống nhất chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA
Kết quả Hội nghị về chuyển đổi quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định AKFTA theo Hệ thống hài hòa của Tổ chức Hải quan thế giới là cơ sở quan trọng để Ủy ban thực thi Hiệp định AKFTA xem xét, thông qua Danh mục quy tắc cụ thể mặt hàng theo HS mới.
-
Xuất khẩu nhiều mặt hàng thế mạnh của Việt Nam sang Australia tăng mạnh
Nhiều mặt hàng là thế mạnh của Việt Nam dù kim ngạch xuất khẩu sang Australia còn “khiêm tốn” song đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ trong tháng đầu năm 2024 như: Cà phê, sắt thép các loại, giấy và các sản phẩm từ giấy, gạo…
-
EU dự kiến thay đổi cách ghi nhãn xuất xứ và thành phần của một số loại thực phẩm chế biến
Các cơ quan của EU mới đây đã đạt được thỏa thuận về ghi nhãn xuất xứ và các chỉ tiêu thành phần của sản phẩm mật ong, nước ép trái cây, mứt rõ ràng hơn.