70 năm ngành Công Thương
-
Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo: Làm tốt nhiệm vụ tham mưu, quản lý ngành năng lượng điện
Là đơn vị mới thành lập sau khi Bộ Công Thương tái cơ cấu lại tổ chức, đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nước thời kỳ hội nhập song Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (ĐL và NLTT) đã có sự kế thừa và gắn liền với quá trình phát triển của ngành điện cách mạng Việt Nam. Sau gần 5 năm thành lập, Cục đã thực hiện thành công nhiều nhiệm vụ, đóng góp quan trọng vào thành công chung của Bộ Công Thương.
-
Thúc đẩy khu vực tư nhân tham gia tiết kiệm năng lượng hiệu quả
Với những kết quả đạt được trong hoàn thiện chính sách về tiết kiệm năng lượng thời gian qua, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp đa dạng hơn để thúc đẩy sự tham gia của khu vực tư nhân vào hoạt động này, góp phần đạt các mục tiêu đã đề ra về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
-
Phát triển ngành công nghiệp ô tô - xe máy bền vững
Dựa trên các đặc điểm của ngành công nghiệp ô tô - xe máy và tình hình hiện tại của Việt Nam, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đề xuất một số biện pháp chính sách và kế hoạch hành động được khuyến nghị để thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô - xe máy và đảm bảo cho ngành này có một tương lai bền vững ở Việt Nam.
-
Chủ động phòng, chống gian lận xuất xứ
Với tinh thần tích cực, chủ động trong việc tăng cường hoạt động chống gian lận xuất xứ, chống lẩn tránh, Bộ Công Thương đã và đang áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như đảm bảo công tác phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý nhà nước.
-
Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu
Với vai trò là cơ quan đầu mối của Việt Nam trong việc thực hiện, điều phối các hoạt động trong khuôn khổ các tổ chức hợp tác và diễn đàn XTTM trong khu vực, Cục XTTM đã chủ động và tích cực tham gia các hoạt động hợp tác với đối tác nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu.
-
Quản lý thị trường - điểm sáng trong sự phát triển của ngành Công Thương
64 năm song hành cùng sự đổi thay và phát triển của ngành Công Thương, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) đã có những bước tiến quan trọng, tạo ra những dấu ấn đậm nét và được Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ Công Thương và nhân dân ghi nhận.
-
Xuất nhập khẩu: Động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước
Trong 70 hình thành và phát triển của ngành Công Thương, cùng các dấu mốc lịch sử của đất nước, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi mạnh mẽ, trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng cũng như sự đổi mới sáng tạo của nền kinh tế.
-
Bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu
Trong những năm qua, nhờ thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các Bộ, ngành trong công tác điều hành giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý nên giá cả hàng hóa thiết yếu không có sự biến động lớn.
-
EVFTA - Xung lực mới cho quan hệ đối tác hợp tác toàn diện Việt Nam – EU
EVFTA là một bước tiến quan trọng cả về chiến lược và kinh tế trong quan hệ với EU, góp phần đẩy mạnh hoạt động giao thương, kết nối đầu tư, mang lại những lợi ích to lớn, cụ thể và thiết thực cho nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân, tạo xung lực mới cho mối quan hệ đối tác hợp tác toàn diện giữa Việt Nam – EU.
-
4 giải pháp nâng cao tỷ lệ nội địa hoá, đáp ứng yêu cầu xuất xứ
4 giải pháp về liên kết giữa các doanh nghiệp, phát triển khoa học, công nghệ, nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp vật liệu góp phần nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng cơ hội từ các FTAs khi đáp ứng yêu cầu xuất xứ.
-
Thúc đẩy doanh nghiệp hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa
Cần có những biện pháp tạo ra một thị trường công nghiệp trong nước đủ mạnh để thúc đẩy các doanh nghiệp đang hiện diện và doanh nghiệp chuẩn bị gia nhập thị trường hướng tới chuỗi sản xuất đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ trong các FTAs.
-
Dấu mốc lịch sử trên đại lộ “hội nhập”
Việt Nam là một trong quốc gia có mức hội nhập kinh tế ở mức rất cao, khi cơ bản định hình mạng lưới gồm 17 hiệp định thương mại tự do (FTA) và các khuôn khổ hợp tác kinh tế, thương mại với các trung tâm kinh tế hàng đầu. Điều này đã khẳng định được vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, cũng như ghi dấu mốc lịch sử quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trong suốt thời gian qua.