Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
-
Những thành tựu nổi bật trong phát triển công nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Trong thời gian tới ngành Công Thương sẽ tiếp tục tích cực triển khai thực hiện, cụ thể hóa các đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
-
Kết quả 5 năm thực hiện Kết luận số 114-KL/TW ngày 14/7/2015 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI về “Nâng cao hiệu quả công tác dân vận của cơ quan nhà nước các cấp”
Công tác dân vận là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, liên quan đến đời sống của toàn thể Nhân dân, để phát huy và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, phát huy tính chủ động, sáng tạo của cơ quan hành chính nhà nước.
-
Nghị quyết số 26-NQ/TW và giải pháp để xây dựng, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ lãnh đạo các cấp của Bộ Công Thương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: ‘‘Cán bộ là cái gốc của mọi công việc“, ‘‘Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém‘‘.
-
Hội nhập kinh tế quốc tế, hướng đi đúng đắn, sáng suốt mà Đảng đã lựa chọn cho phát triển kinh tế đất nước
Thực tiễn đất nước những năm 1980 đặt Đảng ta trước những thách thức to lớn, đòi hỏi, phải đổi mới phương pháp lãnh đạo, trước hết là đổi mới tư duy.
-
Bộ Công Thương chung tay, phối hợp chặt chẽ với thành phố Hà Nội quyết tâm đẩy mạnh phát triển công nghiệp và thương mại của Thủ đô cho xứng tầm với Trung tâm kinh tế - chính trị của cả nước
Để khơi thông được những động lực phát triển mới, tạo không gian phát triển mới cho Thủ đô và cho cả nước, Bộ Công Thương đặt ra 5 nhóm vấn đề lớn để cùng với Hà Nội và cả nước tập trung thúc đẩy quá trình tái cơ cấu, phát triển công nghiệp - thương mại theo hướng nhanh và bền vững.
-
Giải pháp nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 49-CT/TW ngày 21/02/2005 của Ban Bí thư về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi duy trì nòi giống, là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Bảo vệ người tiêu dùng trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế là trách nhiệm của toàn xã hội. Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần thúc đẩy xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh của doanh nghiệp, cá nhân, tạo động lực quan trọng cho nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững.
-
Kết quả 10 năm thực hiện Chỉ thị 46-CT/TW ngày 27/7/2010 của Ban Bí thư về “Chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội”
Ngay khi Ban Bí thư ban hành Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27/7/2010 về chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, Ban cán sự đảng Bộ Công Thương đã xác định xây dựng văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng nhân cách, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập quốc tế, bảo vệ và phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tạo môi trường xã hội lành mạnh.
-
Tiến tới Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (nhiệm kỳ 2020-2025): Tiếp tục phát huy sức mạnh lãnh đạo toàn diện
Dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), trong nhiệm kỳ 2015-2020, EVN đã thực hiện tốt vai trò đảm bảo điện cho phát triển kinh tế - xã hội và đời sống của nhân dân, đồng thời kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước.
-
Cụ thể hóa Nghị quyết 20, EVN quyết tâm chuyển đổi số mạnh mẽ
Thời gian qua, Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã triển khai nhiều chương trình hành động thiết thực, hiệu quả trên cơ sở thực tiễn nằm cụ thể hóa Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
-
Tác động của EVFTA đến hoạt động xuất nhập khẩu, định hướng cho doanh nghiệp Việt Nam
EVFTA là điều kiện quan trọng để nâng tầm trình độ phát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào các công đoạn sản xuất có giá trị gia tăng cao hơn
-
Triển khai thực hiện Kết luận số 77-KL/TW ngày 05/6/2020 của Bộ Chính trị Bộ Công Thương tích cực tháo gỡ khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu nhằm khắc phục tác động của đại dịch Covid-19
Bộ Công Thương tiếp tục theo sát diễn biến tình hình thị trường, đặc biệt là tình hình phòng chống dịch Covid-19 ở các thị trường đối tác lớn, quan trọng của Việt Nam để kịp thời đề xuất, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc chủ động triển khai các biện pháp để tận dụng cơ hội thị trường, giảm thiểu khó khăn, tác động bất lợi đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam.