bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
-
Tiếp tục hoàn thiện Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)
Ngày 9/2/2022, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội thảo Lấy ý kiến hoàn thiện dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tham dự và chỉ đạo tại Hội thảo.
-
[Tin Ảnh] Dấu ấn “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”
Xuất sắc vượt qua Vòng Sơ khảo, 3 đội thi đến từ trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Luật Hà Nội và trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã mang lên sân khấu chung kết Cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” năm 2022 những sắc màu rực rỡ, đa dạng và ấn tượng.
-
Sắp diễn ra Cuộc thi Tìm hiểu Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Với những kịch bản hấp dẫn, sáng tạo và hài hước, 3 đội thi hứa hẹn sẽ đem đến nhiều bất ngờ và những thông điệp ý nghĩa cho Cuộc thi Tìm hiểu Pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
-
Chủ trương đường lối của Đảng, chính sách Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Ngày 22/01/2019, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 30-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và trách nhiệm quản lý của Nhà nước đối với công tác bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Đây là một văn bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi một trong những cấp Lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước đã ban hành một văn bản chuyên biệt về lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với nhiều yêu cầu rất cụ thể và quyết liệt.
-
Sự cần thiết của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Bảo vệ người tiêu dùng trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế là trách nhiệm của toàn xã hội. Việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ mang lại lợi ích tiêu dùng mà còn thúc đẩy xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh của doanh nghiệp, cá nhân, tạo động lực quan trọng cho nền kinh tế phát triển ổn định.
-
Bộ Công Thương yêu cầu Grab thông báo rõ về chính sách phụ phí, giá cước
“Phụ phí nắng nóng” hoặc các loại phí, phụ phí khác do Grab áp dụng nếu được cộng trực tiếp vào giá cước sẽ làm thay đổi tổng cước phí mà người tiêu dùng phải trả, do đó phải được thông báo đầy đủ, rõ ràng trước khi áp dụng.
-
Đa dạng các hoạt động lấy ý kiến hoàn thiện Dự án Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi)
Dự án Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) trước khi trình lên Chính phủ tháng 6/2022 vừa qua đã được lấy ý kiến của đông đảo Bộ, ngành, tổ chức, cá nhân, chuyên gia trong và ngoài nước.
-
Bộ Công Thương: 90% hồ sơ của doanh nghiệp được trả kết quả sớm hơn thời hạn quy định
Trong 6 tháng đầu năm 2022, số lượng hồ sơ đăng ký hợp đồng theo mẫu/điều kiện giao dịch chung được Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) xử lý và trả kết quả sớm hơn thời hạn quy định đã tăng lên đáng kể so với cùng kỳ năm 2021 (tăng từ 78% lên 90%).
-
Trình Chính phủ Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi trong tháng 6/2022
So với Luật Bảo vệ người tiêu dùng năm 2010, các điều khoản trong Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) được sửa đổi, bổ sung trên cơ sở rà soát, đánh giá, đảm bảo tính thống nhất với các quy định pháp luật hiện hành, phù hợp với yêu cầu thực tiễn, tương thích với các điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia và bám sát 7 Nhóm Chính sách đã được phê duyệt tại Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi).
-
Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam năm 2022: Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới
Sáng 11/3/2022, Bộ Công Thương và UBND TP. Hà Nội đã phối hợp với UBND các tỉnh Thái Bình, Nghệ An và Bình Dương tổ chức Lễ phát động Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam năm 2022 tại Quảng trường Khu đô thị Royal City, Hà Nội.
-
Hòa Bình: Tăng cường phối hợp đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Ngày 10/3/2022, Cục Quản lý thị trường và Hội Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tỉnh Hòa Bình đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2019-2021 và ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2022-2026 nhằm đẩy mạnh các hoạt động bảo vệ quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng và các doanh nghiệp sản xuất chân chính.
-
Hơn 13.000 cuộc gọi từ người tiêu dùng đến Bộ Công Thương trong năm 2021
Những năm gần đây, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng đã tiến hành nâng cấp, hoàn thiện và mở rộng kết nối hệ thống Tổng đài Tư vấn, Hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 tới nhiều tỉnh, thành phố, các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức liên quan trên cả nước, nhờ đó công tác này trong năm 2021 đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.