Biến đổi khí hậu
-
Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050: Lĩnh vực năng lượng giảm 91,6%, lượng phát thải
Đến năm 2050 Việt Nam bảo đảm tổng lượng phát thải khí nhà kính quốc gia đạt mức phát thải ròng bằng "0"; lượng phát thải đạt đỉnh vào năm 2035, sau đó giảm nhanh.
-
Nâng cao năng lực thích ứng biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Phấn đấu đến năm 2025, 100% hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu.
-
Công nghệ xử lý chất thải rắn hữu cơ thích ứng với biến đổi khí hậu
PGS. TS. NGUYỄN QUỐC DŨNG (Giám đốc Học viện Chính trị Khu vực II)
-
Phát triển công nghiệp chuyển đổi năng lượng để hiện thực hóa cam kết tại COP26
Một trong những nhiệm vụ quan trọng để đạt được mục tiêu NetZero là tập trung phát triển nền công nghiệp về chuyển đổi năng lượng, nghiên cứu công nghệ chuyển đổi năng lượng, thúc đẩy sản xuất các thiết bị trong nước…
-
Bộ Chính trị: Bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng vừa ký Kết luận số 36-KL/TW ngày 23/6/2022 của Bộ Chính trị về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
-
Giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp môi trường
Cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp, vấn đề về môi trường đang ngày càng được quan tâm không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
-
Phát triển lưới điện thông minh, đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng
Sau 5 năm thực hiện, Dự án Lưới điện Thông minh cho Năng lượng Tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (SGREEE) sẽ kết thúc hoạt động vào cuối tháng 6/2022.
-
USAID - KOICA hợp tác giảm thiểu ô nhiễm, thúc đẩy phát triển năng lượng sạch tại Việt Nam
Ngày 8/6/2022, USAID và KOICA đã ký bản ghi nhớ đầu tiên về hợp tác giảm thiểu ô nhiễm, biến đổi khí hậu tại Đồng bằng Sông Cửu Long và hỗ trợ Việt Nam thúc đẩy quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch.
-
"Việt Nam dẫn đầu Đông Nam Á về chuyển đổi sang năng lượng sạch"
Bài viết trên The Economist nhận định trong 4 năm tính đến 2021, tỷ trọng điện lượng Mặt Trời tại Việt Nam đã tăng từ mức gần như bằng 0 lên gần 11% - tốc độ tăng còn cao hơn so với Pháp hay Nhật Bản.
-
Tầm quan trọng của quy hoạch chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam
THS. NGÔ BẢO NGỌC - THS. BÙI QUỐC THẮNG (Giảng viên, Khoa Quản lý đô thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội)
-
Bộ Tài nguyên và Môi trường và BIDV ký kết Bản Ghi nhớ hợp tác
Bộ Tài nguyên và Môi trường và BIDV vừa ký kết Bản Ghi nhớ hợp tác nhằm thúc đẩy phát triển tài chính xanh bền vững, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
-
Chuyển dịch năng lượng không chỉ để ứng phó với biến đổi khí hậu
Chuyển dịch năng lượng không chỉ để ứng phó với biến đổi khí hậu, mà còn là nhân tố giúp Việt Nam thu hút thêm nhiều dự án FDI có chất lượng trong thời gian tới, vì nó chuyển tải đắc lực thông điệp “Việt Nam là thành viên tích cực và có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”.