cải thiện môi trường kinh doanh
-
Tiếp tục tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2024.
-
Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngoài
Tiếp tục rà soát, hoàn thiện chính sách hợp tác đầu tư nước ngoài phù hợp với tình hình thực tiễn, có tính cạnh tranh cao, nhất là trong các ngành mới nổi như chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, sản xuất bán dẫn, chip…
-
Thái Nguyên: Nâng cao kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp
Doanh nghiệp góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng cũng cần phải tuân thủ chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
Bình Phước: Áp dụng các thủ tục đầu tư kinh doanh linh hoạt theo nguyên tắc hậu kiểm
Tỉnh Bình Phước định hướng thực hiện áp dụng các thủ tục đầu tư kinh doanh một cách linh hoạt theo nguyên tắc hậu kiểm đối với những ngành, nghề kinh doanh phù hợp theo quy định của pháp luật, tạo sự cạnh tranh trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài.
-
An Giang: Đẩy mạnh cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư
Tỉnh An Giang xác định cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy mạnh thu hút đầu tư và hỗ trợ doanh nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu.
-
Thủ tướng yêu cầu cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% số quy định, thủ tục hành chính
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Văn bản 493/TTg-KSTT ngày 1/6/2023 yêu cầu các bộ ngành, địa phương tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, quyết liệt hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh thực chất, hiệu quả.
-
PCI 2022: 6 xu hướng thay đổi về chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh
Báo cáo chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2022 ghi nhận 6 xu hướng đáng chú ý về chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh. Đồng thời cho thấy những khó khăn chính mà các doanh nghiệp còn gặp phải trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
-
11 giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường kinh doanh năm 2023
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.
-
Cần tháo gỡ "điểm nghẽn", "nút thắt" để Nghệ An phát triển
Ngày 20/12, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Tỉnh ủy Nghệ An tổ chức hội thảo “Phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh tỉnh Nghệ An đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Đồng thời tổng kết Nghị quyết số 26 của Bộ Chính trị. Tại hội thảo, nhiều ý kiến cho rằng cần phải có những giải pháp để tháo gỡ nút thắt, điểm nghẽn để Nghệ An phát triển, đạt các mục tiêu đề ra.
-
Kinh tế tư nhân vùng Đông Nam Bộ: Cơ hội, thách thức và xu hướng vận động phát triển
TS. NGUYỄN HỮU TRINH (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)
-
Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Mỹ Tho: Nỗ lực góp phần phục hồi và phát triển kinh tế xã hội địa phương
Chi cục Hải quan cửa khẩu (HQCK) cảng Mỹ Tho là đơn vị hải quan cấp cơ sở trực thuộc Cục Hải quan tỉnh Long An, được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về hải quan trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
-
5 tháng đầu năm, cả nước có thêm 63 nghìn doanh nghiệp
Đẩy mạnh thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, kinh tế Việt Nam đang phục hồi khá nhanh và khởi sắc trên nhiều lĩnh vực. Trong 5 tháng đầu năm 2022, số doanh nghiệp thành lập mới tăng 12,9% so với cùng kỳ năm 2021; số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 57,8% và số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể giảm 14%.