chống lẩn tránh phòng vệ thương mại
-
Hoa Kỳ tiếp tục quá trình xem xét khởi xướng điều tra chống lẩn tránh với ống thép từ Việt Nam
Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa thông báo tiếp tục gia hạn thời gian xem xét các đơn đề nghị điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm ống thép - chủ yếu thuộc mã HS 7306.61 và 7306.30 - nhập khẩu từ Việt Nam đến ngày 28/7/2022.
-
Hoa Kỳ xem xét miễn thuế phòng vệ thương mại tạm thời với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu
Cần lưu ý, việc xem xét miễn thuế chỉ là chỉ đạo của Tổng thống Joe Biden đến Bộ Thương mại Hoa Kỳ, vụ điều tra chống lẩn tránh đối với các sản phẩm tế bào và module pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ 4 nước Đông Nam Á vẫn đang được tiến hành và chưa có kết luận chính thức.
-
Chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại để khai thác hiệu quả các FTA
Hàng loạt FTA thế hệ mới dự đoán sẽ tạo bước đột phá về thương mại cho Việt Nam, song cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rào cản, và phòng vệ thương mại là công cụ cần được phát huy tối đa vai trò để khai thác hiệu quả cơ hội từ các Hiệp định này.
-
Hoa Kỳ tiếp tục gia hạn thời gian kết luận vụ điều tra chống lẩn tránh với thép tấm không gỉ Việt Nam
Đây đã là lần thứ tư Hoa Kỳ thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng trong vụ việc này, kể từ khi khởi xướng điều tra vào năm 2020.
-
Bộ Công Thương đẩy mạnh các hoạt động cảnh báo sớm, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại, gian lận xuất xứ và chuyển tải bất hợp pháp
Để triển khai Đề án 824, Bộ Công Thương cho biết đã và đang theo dõi biến động xuất khẩu của 36 mặt hàng và định kỳ đưa ra danh sách cảnh báo gồm 11 mặt hàng để thông tin cho các cơ quan chức năng, các hiệp hội, doanh nghiệp và các bên liên quan khác.
-
Hoa Kỳ gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ điều tra chống lẩn tránh gỗ dán cứng Việt Nam
Mới đây, Bộ Thương Mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với gỗ dán cứng từ Việt Nam.
-
Hoa Kỳ chính thức điều tra chống lẩn tránh với pin năng lượng mặt trời Việt Nam
Theo thông tin từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương, ngày 28/3/2022, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã thông báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam và 3 quốc gia Đông Nam Á khác là Thái Lan, Malaysia và Campuchia.
-
Vụ điều tra chống lẩn tránh với đường mía nhập khẩu sẽ kết thúc vào tháng 5/2022
Ngày 18/3/2022, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 348/QĐ-BCT gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía thêm 2 tháng.
-
Chuỗi liên kết mía - đường trong nước hy vọng vào kết quả điều tra chống lẩn tránh với đường nhập khẩu
Mới đây, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) thông báo sẽ tổ chức buổi tham vấn công khai theo hình thức trực tuyến trong vụ việc điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía.
-
Tổ chức tham vấn công khai vụ điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với đường mía nhập khẩu
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) - Cơ quan điều tra trong vụ việc - cho biết phiên tham vấn sẽ diễn ra vào chiều 9/3/2022 theo hình thức trực tuyến.
-
Thép chống ăn mòn Việt Nam bị cáo buộc lẩn tránh thuế chống bán phá giá tại Hoa Kỳ
Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho biết vừa nhận được thông tin về việc Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã nhận đơn của ngành sản xuất trong nước yêu cầu điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với sản phẩm thép chống ăn mòn (CORE) của Việt Nam sản xuất từ thép cán nguội (CRS) và thép cán nóng (HRS) nhập khẩu từ Nhật Bản.
-
Hoa Kỳ bác yêu cầu của sản xuất trong nước, không điều tra chống lẩn tránh pin năng lượng mặt trời Việt Nam
Tin vui từ Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương cho hay Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã chính thức quyết định sẽ không khởi xướng điều tra chống lẩn tránh biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với pin năng lượng mặt trời xuất xứ từ 3 quốc gia, trong đó có Việt Nam.