chuỗi giá trị
-
Việt Nam đang tiếp tục chuyển đổi sang các ngành công nghiệp có giá trị cao
Tốc độ tăng trưởng ổn định, nền kinh tế đi theo hướng xuất khẩu, sự gia tăng của các FTA... đã giúp nền sản xuất của Việt Nam tiếp tục có sự dịch chuyển sang các ngành công nghiệp có giá trị cao.
-
Phát triển chuỗi giá trị bền vững trong ngành dệt may
Theo khảo sát, có đến 60% nhãn hàng muốn mua trực tiếp từ các nhà cung ứng có thể làm OEM, 25 - 30% muốn mua ODM và chỉ khoảng 20% là muốn mua CMT. Như vậy, nếu các doanh nghiệp dệt may Việt Nam gia tăng được giá trị sản xuất từ gia công lên OEM, ODM thì sẽ có cơ hội trở thành nhà cung ứng trực tiếp của các nhãn hàng phát triển bền vững hơn.
-
Làm chủ thiết bị toàn bộ cơ hội phát triển cho nhiều ngành công nghiệp trọng điểm
Làm chủ thiết bị toàn bộ là yếu tố then chốt tạo ra chuỗi giá trị trong các ngành công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng vì chỉ khi làm chủ từ khâu thiết kế đến chế tạo, tích hợp các thiết bị toàn bộ của một nhà máy thì chúng ta mới chủ động trong việc sản xuất, đặt hàng các thiết bị phụ trợ kèm theo hệ thống, mà thông thường các thiết bị phụ trợ này chiếm khoảng 30÷40% giá trị thiết bị đầu tư.
-
Tập đoàn Lộc Trời chi 180 tỷ hướng dẫn nông dân dùng thuốc bảo vệ thực vật
Tập đoàn Lộc Trời dành 180 tỷ trong 4 năm, phối hợp cùng Cục Bảo vệ thực vật hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho nông dân 40 tỉnh.
-
Xuất khẩu vượt bão Covid-19
10 tháng đầu năm 2021, làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư đã làm cho đời sống của nhân dân, sức chống chịu của doanh nghiệp, người lao động ở vùng dịch bị ảnh hưởng nặng nề. Nhưng xuất khẩu tiếp tục vượt bão, với kim ngạch 269,58 tỷ USD, tăng 17,3%.
-
Lợi ích các nước trong RCEP khác nhau, Việt Nam ứng xử thế nào?
Với những lợi ích chung cho tất cả các thành viên đan xen với lợi ích riêng trong từng nhóm nước, doanh nghiệp nước ta ứng xử thế nào?
-
Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để hạn chế các vụ kiện
Hỗ trợ kết nối giúp cho phía cung (doanh nghiệp trong nước) và phía cầu (doanh nghiệp FDI) dễ dàng kết nối hơn; xuất khẩu và đầu tư FDI lan tỏa mạnh hơn, giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, hạn chế các vụ kiện lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
-
4 yếu tố sẽ tác động tới sự tăng trưởng ngành sợi Việt Nam năm 2022
Thị trường sợi sau khi tăng trưởng vượt bậc trong năm 2021 sẽ dần tìm lại điểm cân bằng trong năm 2022. Với đầu vào giá bông dự kiến ở mức cao, giá sợi sẽ có sự điều chỉnh để phân phối lại lợi nhuận giữa người mua và người bán. Hoạt động sản xuất kinh doanh sợi 2022 dự kiến vẫn tăng trưởng và hiệu quả biên lợi nhuận ước chỉ bằng khoảng 30-50% so với năm 2021.
-
Để hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại
Khi ngành công nghiệp hỗ trợ, nhất là các ngành công nghiệp hạ nguồn phát triển đủ mạnh, đủ sức hỗ trợ các doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ nước ta gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, sẽ hạn chế được các vụ kiện lẩn tránh phòng vệ thương mại.
-
Tăng cường liên kết doanh nghiệp, tham gia chuỗi giá trị
Có giải pháp đồng bộ giúp doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trở thành nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp FDI; hình thành các cụm công nghiệp liên kết theo ngành/lĩnh vực ở các khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm hình thành hệ sinh thái công nghiệp.
-
Xác định lộ trình đổi mới công nghệ với các lĩnh vực sản xuất công nghiệp nền tảng
Chương trình đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030 với tinh thần lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới và sáng tạo, đã đặt ra nhiều mục tiêu nhiệm vụ.
-
Phát triển kinh tế rừng theo chuỗi giá trị
Mục tiêu tổng quát của Chương trình là phát triển lâm nghiệp thực sự trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật theo hướng hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và sức cạnh tranh cao, liên kết theo chuỗi.