Chuyên đề Quy tắc xuất xứ
-
Cơ chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu AJ để hưởng ưu đãi trong AJCEP
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) được ký ngày 1/4/2008 và thực hiện từ cuối năm 2008. Ngày 8/12/2020, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 44/2008/QĐ-BCT về Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu AJ để hưởng các ưu đãi theo AJCEP.
-
Những lưu ý khi kê khai C/O mẫu AK theo AKFTA
C/O mẫu AK là hình thức ưu đãi theo hiệp định thương mại tự do giữa ASEAN và Hàn Quốc.Khi kê khai C/O mẫu AK theo AKFTA cần có những lưu ý sau:
-
Thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, kiểm tra xuất xứ trong AKFTA
Để thực hiện Quy tắc xuất xứ của khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Hàn Quốc, thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ, kiểm tra xuất xứ và các biện pháp quản lý khác có liên quan được quy định như sau:
-
Thủ tục cấp C/O mẫu E trong Hiệp định ACFTA
C/O mẫu E có hiệu lực trong vòng 1 năm kể từ ngày cấp và phải được nộp cho cơ quan hải quan Nước thành viên nhập khẩu trong thời hạn đó, tuy nhiên nhà nhập khẩu có thể nộp cho cơ quan hải quan tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa để đề nghị cho hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ACFTA.
-
Sửa đổi, bổ sung quy định về xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ATIGA
Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định về việc thực hiện thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định của Bản ghi nhớ ký ngày 29/8/2012 về thực hiện dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ số 2.
-
Hướng dẫn về chứng từ C/O trong Hiệp định ATIGA
Tổng cục Hải quan có Công văn 7886/TCHQ-GSQL về chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ATIGA.
-
Hàng hóa có xuất xứ thuần túy và không thuần túy trong VKFTA
Thông tư số 40/2015/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định thực hiện Quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) trong đó giải thích rõ về hàng hóa có xuất xứ thuần túy và hàng hóa không thuần túy.
-
Thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ mặt hàng dệt may trong VKFTA
VKFTA vẫn áp dụng qui trình cấp chứng nhận xuất xứ thông qua một cơ quan có thẩm quyền do nhà nước qui định hoặc ủy quyền như trong các FTA kí trước đây mà Việt Nam đang thực hiện.
-
Nhiều quy tắc xuất xứ hàng hóa cần lưu ý khi xuất khẩu theo Hiệp định ACFTA
Ngày 30/7/2019, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 12/2019/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ACFTA, mang khá nhiều điểm mới so với trước đây.
-
Nâng cao tỷ lệ nội địa hóa của ô tô sản xuất trong nước
Tăng dần tỷ lệ giá trị sản xuất trong nước đối với xe ô tô sản xuất tại Việt Nam, phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành ô tô, tạo điều kiện để các doanh nghiệp trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Qua đó, hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chí xuất xứ khi xuất khẩu sang thị trường FTAs nhất là khu vực ASEAN.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ xuất xứ
Do quy mô và năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước ta còn nhiều hạn chế, nên cần một hệ thống chính sách hỗ trợ đồng bộ để các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuận lợi hơn trong gia tăng tỷ lệ nội địa hóa - một trong những điều kiện về tiêu chí xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan khi xuất khẩu vào các thị trường FTAs.
-
Hà Nội hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng cơ hội từ các FTAs
Các giải pháp của Chương trình nhằm hỗ trợ trực tiếp cho ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thủ đô. Đồng thời hỗ trợ gián tiếp cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong chuỗi cung ứng gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo quy định của các FTAs.