Chuyên đề Quy tắc xuất xứ
-
Giúp da giày trong nước không chậm chân hơn doanh nghiệp FDI trong đáp ứng quy định xuất xứ
Làm gì để doanh nghiệp trong nước không chậm chân so với doanh nghiệp FDI trong cuộc chạy đua tìm nguồn nguyên liệu trong nước nhằm đáp ứng quy định xuất xứ cho việc tận dụng cơ hội từ các FTAs?
-
“Cải tiến không ngừng” giúp đối tác thỏa mãn quy tắc xuất xứ
Phụ tùng xe máy FOMECO chất lượng cao thỏa mãn yêu cầu của thị trường xuất khẩu; đồng thời giúp các đối tác của FOMECO như Honda, Piaggio… đáp ứng quy tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định Thương mại tự do như Atiga, EVFTA, VJEPA.
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP tác động đến dòng vốn FDI vào Việt Nam thế nào?
Nhìn trên tổng thể, trong ngắn hạn, RCEP có thể chưa tác động mạnh đến xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam, vì chúng ta đang khai thác khá tốt thị trường EVFTA, CPTPP. Thế nhưng sẽ tác động mạnh hơn đến luồng vốn FDI vào Việt Nam.
-
Đề xuất hạn mức linh hoạt đối với nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí xuất xứ trong UKVFTA
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
-
Nhờ áp dụng TVP, doanh nghiệp nội góp phần giúp Piaggio đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ
Nhờ đáp dụng công cụ cải tiến TVP, sản phẩm ắc quy xe máy của Công ty xuất bán cho Piaggio Việt Nam không chỉ có giá bán cạnh trạnh, mà còn góp phần giúp Piaggio Việt Nam đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ khi xuất khẩu sang Ytalia, Ấn Độ được hưởng ưu đãi thuế quan theo EVFTA và AIFTA (Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ.
-
Hỗ trợ doanh nghiệp trở thành nhà cung cấp cơ khí phụ trợ đáp ứng quy tắc xuất xứ
Đến nay đã có hơn 10.000 sản phẩm cơ khí phụ trợ của Tomeco An Khang phục vụ cho mặt hàng quạt công nghiệp của General Electric xuất khẩu đi các nước.
-
Quy định về hàng hóa có xuất xứ thuần túy và xuất xứ không thuần túy trong UKVFTA
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
-
3 điểm cộng trong quy tắc xuất xứ của RCEP
So với các Hiệp định thương mại tự do trước đây, quy tắc xuất xứ trong RCEP có một số điểm mới nhưng lại không quá khó cho doanh nghiệp khi thực thi, nên RCEP hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội lớn cho hàng hóa Việt Nam, góp phần giúp doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào các chuỗi cung ứng khu vực.
-
Hợp tác quốc tế giúp doanh nghiệp tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy tắc xuất xứ
Chủ động hợp tác quốc tế đã góp phần giúp doanh nghiệp trong nước gắn kết với các tập đoàn đa quốc gia, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng quy tắc xuất xứ nhất là các phân ngành cơ khí, điện tử, dệt may, da giày…
-
Quy tắc xuất xứ và chuyển đổi cơ chế GSP trong EVFTA
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cung cấp một số thông tin cần lưu ý về quy tắc xuất xứ trong Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) và Quy định xuất xứ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP theo lộ trình 7 năm.
-
Quy định xuất xứ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP của một số đối tác FTA với Việt Nam
Quy định xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) - gọi tắt là tiêu chuẩn xuất xứ GSP (hay điều kiện để được cấp C/O form A).
-
Quy tắc xuất xứ trong RCEP ưu việt hơn các FTAs ASEAN+1 thế nào?
Mỗi một Hiệp định Thương mại tự do ASEAN+1 có thể có những quy tắc xuất xứ khác nhau, điều kiện gộp khác nhau, nay có thêm RCEP thì quy tắc xuất xứ có gì ưu việt hơn?