công nghiệp da giầy
-
Công nghiệp hỗ trợ trong nước cần gì sau những sóng gió dịch bệnh?
tính tự chủ của các ngành công nghiệp vẫn là vấn đề cần được giải quyết trong thời gian tới, cả về năng lực cạnh tranh và cơ cấu khu vực kinh tế.
-
Ngành da giày nâng cao tỷ lệ nội địa hóa
Để tận dụng triệt để cơ hội từ bối cảnh mới và việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, cụ thể là các FTA mà Việt Nam đã ký kết và thực thi như EVFTA hay CPTPP, trong khoảng 10 năm gần đây, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất da giày đã phát triển mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng tích cực.
-
Gia tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày
Để tận dụng triệt để cơ hội từ bối cảnh mới và việc hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, trong khoảng 10 năm gần đây, công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất da giày đã phát triển mạnh mẽ hơn với đà tăng trưởng tích cực. Tỷ lệ nội địa hóa ngành da giày ở mức khoảng 40% vào vài năm trước nay đã nâng lên mức 55%.
-
[TÁI CƠ CẤU] Xuất khẩu da giày khả quan
Đại diện Bộ Công Thương cho biết, tình hình ký kết hợp đồng và đơn hàng xuất khẩu năm 2021 có diễn biến khả quan nhờ vào lợi thế về phục hồi sản xuất sau Covid-19 so với các nước khác. Theo báo cáo của các doanh nghiệp đến thời điểm hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu lớn đã có đơn hàng xuất khẩu cho cả năm 2021.
-
Khuyến khích sản xuất nguyên phụ liệu: Giải pháp cho ngành da giày tận dụng ưu đãi xuất xứ từ các FTAs
Việc ký kết hàng loạt FTA đã tạo lực đẩy cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu, song các chuyên gia cho rằng để tận dụng tối đa lợi thế FTA cần có sự đồng bộ cơ chế, chính sách thu hút đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào sản xuất da giày, kết nối các doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng nguyên, phụ liệu cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
-
Hơn 40 doanh nghiệp da giày tham gia VIMEXPO 2020
Với định hướng “Kết nối để phát triển”, Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam - VIMEXPO 2020 sẽ là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các tập đoàn đa quốc gia, tạo cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và chế biến chế tạo, giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, công nghệ và mở ra cơ hội đầu tư.
-
Nâng cao năng lực sản xuất, kết nối cung cầu công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày
Hôm nay (4/12/2020), Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương đã phối hợp với các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành hàng tổ chức Hội thảo Kết nối doanh nghiệp công nghiệp Dệt may, Da giày năm 2020.
-
Sản phẩm thời trang đón đầu những triển vọng mới
Nhờ việc tham gia 3 Hiệp định thương mại thế hệ mới lớn vào năm 2020, Hiệp định EVFTA, CPTPP và Hiệp định RCEP, các lĩnh vực sản xuất công nghiệp của Việt Nam, trong đó có các sản phẩm thời trang đang đón đầu những triển vọng phát triển mới.
-
Gỡ khó cho ngành công nghiệp thế mạnh
Vấn đề tiêu thụ sản phẩm mới là vướng mắc lớn nhất với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp Việt Nam...
-
Hà Nội phát triển công nghiệp hỗ trợ trên 3 lĩnh vực
Hà Nội mới ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ của thành phố năm 2020.
-
Cơ hội xuất khẩu da giày vào EU tăng mạnh
Dự báo tăng trưởng xuất khẩu sang EU của ngành da giày - túi xách sẽ đạt 8 - 10% trong 5 năm đầu tiên, giúp kim ngạch xuất khẩu toàn ngành tăng thêm khoảng 3%/năm.
-
Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò nền tảng để ngành da giày tận dụng ưu đãi dài hạn trong EVFTA
Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.