cpi
-
Bảo đảm nguồn cung các mặt hàng thiết yếu
Trong những năm qua, nhờ thực hiện nghiêm túc các chỉ đạo của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các Bộ, ngành trong công tác điều hành giá các mặt hàng do Nhà nước quản lý nên giá cả hàng hóa thiết yếu không có sự biến động lớn.
-
Cách xuất khẩu, tiêu dùng đóng góp vào ổn định kinh tế vĩ mô
Xuất khẩu tăng, tiêu dùng tăng đóng góp gì vào ổn định kinh tế vĩ mô? Khi xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu (xuất siêu) có nghĩa đồng USD trong nước không khan hiếm, người dân không có nhu cầu “ôm” đô la như một loại tài sản đảm bảo, thì đồng tiền Việt Nam ổn định.
-
Lạm phát đang trong tầm kiểm soát dù mấy tháng đầu năm giá xăng tăng
Mặc dù CPI trong các tháng đầu năm, đặc biệt là tháng Hai tăng khá cao so với tháng trước, tuy nhiên so với cùng kỳ năm trước, CPI vẫn đạt mức thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay.
-
Kinh tế - xã hội đạt và vượt 10/12 chỉ tiêu chủ yếu Quốc hội giao năm 2020
Thông tin tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2021, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, Người phát ngôn của Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết, các chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2020 của được giao đều vượt so với con số đã báo cáo Quốc hội trước đó.
-
Thủ tướng chỉ đạo công tác điều hành giá năm 2021
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc - Trưởng Ban Chỉ đạo điều hành giá yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan theo chức năng nhiệm vụ được giao tiếp tục thực hiện công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phát năm 2021 một cách thận trọng, linh hoạt và chủ động, tập trung vào việc hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ vừa kiểm soát dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế.
-
Bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường trong mùa bão lũ và dịp cuối năm
Trong bối cảnh bão lũ diễn biến phức tạp tại miền Trung và dịp cuối năm, Tết Nguyên đán đang đến gần, yêu cầu cao nhất là các Bộ, ngành cần phối hợp chặt chẽ trong công tác điều hành và bình ổn thị trường, đặc biệt bảo đảm nguồn cung hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân.
-
Tạo động lực cho tăng trưởng: Còn rất nhiều việc phải làm
Qua phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 và các cuộc tiếp xúc cử tri của lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho thấy, nhiều động lực cho tăng trưởng đã được triển khai, nhưng vẫn còn rất nhiều việc phải làm.
-
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính thống nhất với NHNN về sửa đổi, bổ sung Thông tư 01 cơ cấu lại nợ cho khách hàng
Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính có ý kiến thống nhất với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về sửa đổi, bổ sung Thông tư số 01/2020/TT-NHNN để ban hành kịp thời, hỗ trợ thiết thực cho doanh nghiệp và người vay vốn bị tác động bởi dịch COVID-19
-
Tập trung vào thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài đang dịch chuyển.
Chính phủ yêu cầu các ngành, các cấp, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân tiếp tục tập trung thực hiện “mục tiêu kép”: vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đạt tăng trưởng ở mức cao nhất; vừa quyết liệt phòng, chống dịch bệnh.