• Tăng cường Quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước Cấm vũ khí hóa học

    Tăng cường Quản lý hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước Cấm vũ khí hóa học

    Việc xây dựng dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 38/2014/NĐ-CP (Nghị định 38) là cần thiết nhằm giúp công tác quản lý nhà nước về các hóa chất thuộc diện kiểm soát của Công ước Cấm vũ khí hóa học ngày càng hiệu quả.

  • Đào tạo An toàn hóa chất góp phần giảm thiểu các tai nạn nghề nghiệp

    Đào tạo An toàn hóa chất góp phần giảm thiểu các tai nạn nghề nghiệp

    Để giảm thiểu các tai nạn nghề nghiệp, các doanh nghiệp nói chung và từng cá nhân người lao động nói riêng cần tham gia khóa học huấn luyện an toàn hóa chất để cập nhật kiến thức an toàn hóa chất.

  • Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất: Ghi nhận từ sự phối hợp của các địa phương

    Diễn tập ứng phó sự cố hóa chất: Ghi nhận từ sự phối hợp của các địa phương

    Theo Trung tâm Ứng phó sự cố và An toàn hóa chất, Cục Hóa chất – Bộ Công Thương, thời gian qua, công tác diễn tập ứng phó sự cố hóa chất tại các địa phương ở nước ta chưa cao, đạt khoảng 35-40% ( số địa phương thực hiện diễn tập ít nhất là 1 lần). Tuy nhiên, việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất cấp tỉnh đạt trên 90%.

  • Phát huy vai trò nền tảng của công nghiệp hóa chất trong nền kinh tế

    Phát huy vai trò nền tảng của công nghiệp hóa chất trong nền kinh tế

    Với sự ra đời của Luật Hóa chất năm 2007 và các Chiến lược, Quy hoạch phát triển, ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam thời gian qua đã có bước phát triển mạnh mẽ. Dù vậy, công nghiệp hóa chất trong nước vẫn tồn tại những hạn chế nhất định mà cần có những thay đổi về cách nhìn nhận, sự đồng lòng của các ngành, các cấp; cần chính sách đủ mạnh, đồng bộ và ổn định, hấp dẫn được các nhà đầu tư, tháo gỡ điểm nghẽn để ngành công nghiệp này phát triển đúng vai trò nền tảng trong giai đoạn mới.

  • Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tập trung sản xuất, phân phối đáp ứng tối đa nhu cầu oxy trong dịp Tết Nguyên đán

    Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên: Tập trung sản xuất, phân phối đáp ứng tối đa nhu cầu oxy trong dịp Tết Nguyên đán

    Hiện nay, tại Việt Nam có 12 nhà máy sản xuất oxy thương phẩm trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam có thể cung cấp bình quân 1.150 tấn/ngày và tối đa khoảng 1.400 tấn/ngày. Cơ quan quản lý nhà nước và các doanh nghiệp đang hoạt động tối đa công suất để đảm bảo nguồn cung oxy y tế cho bệnh nhân Covid-19 trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới.

  • Để phòng ngừa, ứng phó với sự cố hóa chất

    Để phòng ngừa, ứng phó với sự cố hóa chất

    Những thảo luận, chia sẻ của các khách mời tại Tọa đàm cho thấy, có rất nhiều việc phải làm để phòng ngừa, ứng phó với sự cố hóa chất.

  • [TRỰC TUYẾN] Nâng cao nhận thức trong xã hội về nguy cơ, sự cố hóa chất, tác hại và biện pháp phòng tránh

    [TRỰC TUYẾN] Nâng cao nhận thức trong xã hội về nguy cơ, sự cố hóa chất, tác hại và biện pháp phòng tránh

    Tọa đàm “Nâng cao nhận thức trong xã hội về nguy cơ, sự cố hóa chất, tác hại và biện pháp phòng tránh” do Cục Hóa chất và Tạp chí Công Thương phối hợp tổ chức, với sự tham gia của 3 khách mời: Ông Nguyễn Văn Thanh - Cục trưởng Cục Hóa chất, Bộ Công Thương; Ông Đàm Tiến Thắng - Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội; Ông Nguyễn Văn Dũng - Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.

  • Xem xét lại tính khả thi của việc bổ sung chất chỉ thị màu vào cồn không sử dụng trong thực phẩm

    Xem xét lại tính khả thi của việc bổ sung chất chỉ thị màu vào cồn không sử dụng trong thực phẩm

    Bổ sung chất chỉ thị màu vào các sản phẩm cồn không dùng trong thực phẩm để phân biệt với cồn thực phẩm là một trong những giải pháp được đề ra nhằm phòng ngừa pha chế rượu từ sản phẩm cồn không được phép dùng trong thực phẩm, tuy nhiên các chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng việc triển khai giải pháp này trong thực tế là không khả thi và còn nhiều hạn chế.

  • Siết chặt quản lý an toàn hóa chất

    Siết chặt quản lý an toàn hóa chất

    Hoạt động liên quan đến hóa chất tại các nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp luôn tiềm ẩn nguy cơ gây hại đến sức khỏe, thậm chí đến tính mạng con người, gây thiệt hại kinh tế và môi trường sống, do đó phải được quản lý an toàn trong tất cả các khâu sản xuất, sử dụng, bảo quản, vận chuyển và tiêu hủy.

  • Cảnh báo sự nguy hiểm của methanol, cồn công nghiệp đối với sức khỏe con người

    Cảnh báo sự nguy hiểm của methanol, cồn công nghiệp đối với sức khỏe con người

    Theo Cục Hóa chất - Bộ Công Thương, ngộ độc Methanol do các cá nhân, tổ chức pha trực tiếp methanol vào rượu hầu như không có. Các vụ ngộ độc chủ yếu là do sử dụng cồn công nghiệp có hàm lượng methanol cao, không đáp ứng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 6-3:2010/BYT về cồn được phép sử dụng trong chế biến thực phẩm. Bên cạnh đó, việc nấu rượu thủ công, sử dụng men akhông tốt, chưng cất không đảm bảo loại bỏ hàm lượng methanol đạt mức cho phép.

  • Bộ Công Thương: Tăng cường thực thi quy định pháp luật về sản xuất, kinh doanh, sử dụng methanol, cồn công nghiệp

    Bộ Công Thương: Tăng cường thực thi quy định pháp luật về sản xuất, kinh doanh, sử dụng methanol, cồn công nghiệp

    Theo Cục Hóa chất  Bộ Công Thương, Methanol là hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp. Cồn công nghiệp là hóa chất nguy hiểm nhưng không thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong lĩnh vực công nghiệp và Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.

  • Phát triền bền vững ngành Hoá chất gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

    Phát triền bền vững ngành Hoá chất gắn với phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

    Trong bối cảnh ngành công nghiệp Hoá chất Việt Nam đang trải qua thời kỳ đổi mới và phát triển, nhu cầu cấp thiết về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự phát triển bền vững đang đòi hỏi các cơ sở giao dục đại học cần có những đổi mới, hướng đi phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.