Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
-
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số bắt tay BIDV hỗ trợ doanh nghiệp và tiểu thương tham gia thương mại điện tử
Thỏa thuận hợp tác giữa Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cùng BIDV sẽ giúp các doanh nghiệp, hộ kinh doanh tham gia vào thị trường thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ.
-
Khởi nghiệp “Triệu views”: Thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp trên thương mại điện tử
Chương trình "Khởi nghiệp Triệu Views" chính thức khởi động với mục tiêu hỗ trợ 20 triệu thanh niên Việt Nam chinh phục thương mại điện tử. Không chỉ là bệ phóng cho sáng tạo, sự kiện còn đề cao đạo đức và tuân thủ pháp luật, định hình thế hệ doanh nhân số chuyên nghiệp và nhân văn.
-
Nâng cao hiểu biết về quy định pháp luật chuyên ngành cho sinh viên ngành Thương mại điện tử
Nắm vững các quy định pháp luật về thương mại điện tử là chìa khóa để sinh viên ngành Thương mại điện tử sẵn sàng cho những cơ hội nghề nghiệp và phát triển năng lực trong kỷ nguyên số.
-
Quảng Trị: Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp qua thương mại điện tử
Trong bối cảnh nền kinh tế số đang phát triển mạnh mẽ và không ngừng biến đổi, việc thanh niên khởi nghiệp chủ động nắm bắt, đồng thời ứng dụng một cách hiệu quả các công cụ và giải pháp trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ là lợi thế mà còn là yếu tố then chốt, mang tính quyết định đến sự thành công bền vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt này.
-
Chi bộ Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số: Đoàn kết, thống nhất, thực hiện thắng lợi Nghị quyết nhiệm kỳ 2025 - 2030
Với quyết tâm của toàn thể đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị, Chi bộ Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đoàn kết, thống nhất, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Chi bộ Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số nhiệm kỳ 2025 - 2030.
-
Bắc Giang: Tăng cường công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử
Theo lãnh đạo Sở Công Thương Bắc Giang, để quản lý thương mại điện tử hiệu quả, cần phát huy và nghiên cứu các chính sách pháp lý, đảm bảo vận hành và áp dụng một cách hiệu quả, bao gồm các chính sách đối với người bán, người tiêu dùng và chính sách thuế trong môi trường mạng.
-
Ninh Bình: Trang bị kiến thức, hỗ trợ đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
Thông qua các hoạt động tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng cho doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ kinh doanh về kinh doanh trên các sàn thương mại điện tử góp phần mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm OCOP của địa phương.
-
"Đặt hàng" đào tạo nhân lực để nâng cao năng lực quản trị công nghệ số
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, mô hình đào tạo "theo đơn đặt hàng" giữa Nhà nước và doanh nghiệp là một giải pháp để giải quyết bài toán về nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành thương mại điện tử, qua đó giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý và kinh doanh trực tuyến, xây dựng hệ sinh thái số vững mạnh và linh hoạt.
-
Gia Lai: Tăng cường kỹ năng kinh doanh trên môi trường số cho doanh nghiệp
Không chỉ giúp các học viên nâng cao kỹ năng kinh doanh trực tuyến, Hội nghị tập huấn “Tăng cường kỹ năng kinh doanh trên môi trường số và chiến lược livestream hiệu quả” còn là cơ hội để các doanh nghiệp địa phương quảng bá sản phẩm, thúc đẩy chuyển đổi số và gia tăng doanh thu bền vững.
-
Phát triển thương mại điện tử tại Lai Châu: Vượt rào cản bằng đào tạo và công nghệ số
Sở hữu tiềm năng lớn về nông sản và đặc sản nhờ hệ sinh thái đa dạng, phong phú nhưng tỉnh Lai Châu vẫn đang đối mặt với nhiều thách thức trong phát triển thương mại điện tử.
-
Thúc đẩy thương mại điện tử, công nghệ số tiếp sức đặc sản miền núi
Các giải pháp công nghệ tiên tiến, từ bán hàng trực tuyến, thanh toán điện tử đến quản lý dữ liệu và hỗ trợ xuất khẩu, đang mở ra nhiều cơ hội mới cho việc phát triển thương mại điện tử tại khu vực Trung du và Miền núi phía Bắc.
-
Nâng tầm sản phẩm vùng Trung du và miền núi phía Bắc thông qua thương mại điện tử
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc là một trong những khu vực có nhiều tiềm năng phát triển thương mại điện tử nhờ hệ sinh thái đa dạng, sản vật phong phú. Tuy nhiên, việc thiếu liên kết vùng, hạ tầng logistics hạn chế, kỹ năng số chưa đồng đều đang là rào cản khiến nhiều sản phẩm vùng cao khó tiếp cận thị trường.