Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số
-
Nhận thức về kinh tế số và một số giải pháp phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam
TS. TÔ TRỌNG HÙNG (Khoa Kinh tế phát triển, Học viện Chính sách và Phát triển)
-
6 sàn thương mại điện tử “bắt tay” tiêu thụ vải thiều Bắc Giang
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã làm việc và phối hợp chặt chẽ với 6 sàn TMĐT lớn tại Việt Nam để tổ chức việc hỗ trợ tiêu thụ mặt hàng vải thiều Bắc Giang. Đây là lần đầu tiên, vải thiều Bắc Giang được tổ chức phân phối một cách bài bản có hệ thống và có tổ chức trên đồng loạt cả 6 sàn.
-
Tạo thuận lợi lưu thông, hỗ trợ tiêu thụ nông sản tại thị trường trong nước
Bộ Công Thương vừa ban hành Chỉ thị yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ, Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các Hiệp hội ngành hàng phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi trong lưu thông, tăng cường hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông sản tại thị trường trong nước...
-
Hỗ trợ tiêu thụ vải thiều Hải Dương trên "Gian hàng Việt trực tuyến"
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19, việc đẩy mạnh kết nối tiêu thị nông sản trên nền tảng số, ứng dụng thương mại điện tử là giải pháp đắc lực giúp người nông dân giải quyết được lượng hàng hóa bị ùn ứ, mở rộng thị trường và tiếp cận với xu thế thời đại 4.0.
-
Kỳ vọng đưa hàng Việt lên các sàn thương mại điện tử quốc tế
Chương trình“Gian hàng Việt trực tuyến Quốc gia” trên các Sàn thương mại điện tử do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương chủ trì đang triển khai được đánh giá là một giải pháp hiệu quả giúp các doanh nghiệp Việt mở rộng, tiếp cận thị trường thông qua phương thức phân phối hiện đại.
-
Mỗi ngày, 3-5 tấn hành tím Sóc Trăng được tiêu thụ trên sàn thương mại điện tử
Theo báo cáo từ sàn thương mại điện tử Voso.vn, lượng đơn hàng hành tím Vĩnh Châu (Sóc Trăng) tăng lên hằng ngày, trung bình tiêu thụ từ 3-5 tấn/ngày.
-
Cơ hội xuất khẩu hàng Việt đi toàn cầu qua thương mại điện tử
Thông qua Amazon, các sản phẩm của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận với hơn 300 triệu tài khoản người mua trên nền tảng này.
-
“Gian hàng Việt trực tuyến” - Cơ hội mở rộng kênh phân phối, tạo đà cho xuất khẩu
“Gian hàng Việt trực tuyến” trên các sàn thương mại điện tử lớn ở Việt Nam sẽ góp phần hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất Việt ứng dụng thương mại điện tử, mở rộng kênh phân phối hàng hoá trên môi trường trực tuyến
-
Đặc sản Sơn La sẽ “phủ sóng” toàn quốc qua Sendo.vn
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) sẽ phối hợp Sở Công Thương tỉnh Sơn La cùng Sàn thương mại điện tử Sendo- Sendo.vn tổ chức sự kiện đặc biệt “Ngày Đặc sản Sơn La” tại sàn này.
-
Nhiều đặc sản vùng miền đã xuất hiện trên “Gian hàng Việt trực tuyến”
Nhiều đặc sản của tỉnh Sơn La như long nhãn, mật ong, trà… đã được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) cùng các đối tác hỗ trợ, kết nối đưa lên “Gian hàng Việt trực tuyến” trên các Sàn thương mại điện tử Sendo và Voso.
-
Hoạt động Thương mại Điện tử và Kinh tế số năm 2020 tăng trưởng mạnh
Trong bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, công tác quản lý hoạt động TMĐT đã được tăng cường thông qua các chỉ đạo, Cục đã có văn bản sớm yêu cầu các sàn thương mại điện tử, các website TMĐT bán hàng rà soát về việc niêm yết giá nhằm ngăn chặn, loại bỏ các sản phẩm, gian hàng vi phạm và các hành vi gian lận như nâng giá bán, nâng giá vận chuyển hoặc người bán có tỷ lệ hủy đơn hàng cao.
-
Thương mại điện tử sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm 2021
Kết thúc năm 2020, thương mại điện tử Việt Nam tăng trưởng 18% với quy mô đạt 11,8 tỉ USD, thấp hơn con số 14-15 tỉ USD so với dự báo trước đó. Tuy vậy, đây vẫn là mức tăng cao của khu vực trong dịch Covid-19.