dân tộc thiểu số
-
Thái Nguyên phát triển nội lực cho hợp tác xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Từ một địa phương trung du miền núi, Thái Nguyên đang từng bước vươn lên với mô hình kinh tế tập thể, lấy HTX làm trung tâm phát triển cộng đồng vùng Dân tộc thiểu số (DTTS). Sự thành công của các mô hình không chỉ giúp phát triển kinh tế mà còn giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tạo sinh kế bền vững cho người dân đồng bào thiểu số.
-
Amót - Hạt quý nơi non ngàn Tây Giang
Tây Giang là huyện miền núi biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Quảng Nam. Từ lâu, núi rừng Tây Giang được thiên nhiên ban tặng cho một loại cây có hương vị không thể lẫn vào bất kỳ mùi vị nào khác. Người Cơ Tu nơi đây gọi đó là tiêu rừng (Amót).
-
Thái Nguyên: Nâng tầm sản phẩm địa phương bằng công nghệ cao
Thái Nguyên là một trong những địa phương tiên phong có Nghị quyết chuyên đề về chuyển đổi số. Sự kiện này đã mở ra hướng đi mới trên cả 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số, xã hội số và trở thành một trong những địa phương đứng đầu cả nước về lĩnh vực này.
-
Người Ca Dong đổi đời từ cây chuối mốc
Sơn Tây là huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi, 94% dân số là người đồng bào dân tộc Ca Dong (một nhánh của dân tộc Xơ Đăng). Nơi đây hiện đã trở thành thủ phủ của cây chuối mốc, mang lại thu nhập ổn định cho bà con.
-
Thái Nguyên: Phát huy hiệu quả của các mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ
Thời gian vừa qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai nhiều mô hình liên kết sản xuất - tiêu thụ giữa trang trại, hợp tác xã (HTX) và doanh nghiệp, nhằm nâng cao giá trị nông sản và ổn định đầu ra cho người dân trong vùng nông thôn và dân tộc thiểu số.
-
Quýt Nam Sơn - Cây thoát nghèo ở vùng cao Tân Lạc
Với ưu điểm vỏ mỏng, múi dày, ít hạt, mọng nước, có mùi thơm đặc trưng, cây quýt Nam Sơn đang trở thành cây trồng chủ lực đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ gia đình vùng cao Tân Lạc (tỉnh Hòa Bình) thoát nghèo bền vững.
-
Thái Nguyên: Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng cao thông qua chợ sản phẩm trực tuyến
Trong bối cảnh chuyển đổi số đang trở thành xu thế tất yếu, tỉnh Thái Nguyên đang nỗ lực tìm hướng đi mới nhằm nâng cao giá trị sản phẩm và hỗ trợ tiêu thụ hàng hóa của đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
-
Krông Bông (Đắc Lắc): Kỳ vọng giảm nghèo từ cây dứa
Những năm gần đây, cây dứa phát triển mạnh trên địa bàn các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Krông Bông, nhiều hộ dân đã thoát nghèo nhờ trồng dứa.
-
Điều chỉnh nội dung Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số
Nội dung trọng tâm của các điều chỉnh lần này là phát triển sinh kế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo và cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân tộc thiểu số – nhóm đối tượng còn đang chịu nhiều thiệt thòi và dễ tổn thương nhất.
-
Mang Yang (Gia Lai): Làm giàu từ ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại
Bà con nông dân trên địa bàn huyện Mang Yang (Gia Lai) đang làm giàu nhờ những nỗ lực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
-
Gia Lai: Chuyển đổi số thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giúp bà con giảm mạnh phụ thuộc vào thương lái
Những năm qua, nhiều sản phẩm nông nghiệp của Gia Lai đã dần thay đổi phương thức sản xuất và tiêu thụ theo hướng chuyển đổi số, giảm mạnh sự phụ thuộc vào thương lái.
-
Hà Giang: Hiệu quả rõ rệt từ việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm nông nghiệp đặc trưng
Nhiều địa phương của Hà Giang đã hình thành vùng nguyên liệu sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học và công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nhất là sản phẩm đang liên kết bao tiêu trên thị trường tiêu thụ tiếp tục được duy trì triển khai.