dân tộc thiểu số
-
Để giữ nghề rèn của người Mông luôn đỏ lửa
Ngày 21/10, UBND huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đã tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề rèn của người Mông.
-
Nho Hạ Đen “bén rễ” đất Sơn La
Sơn La nằm trong số những địa phương đi đầu cả nước về phát triển mô hình cây ăn quả với nhiều giống cây trồng mới, mang lại thu nhập cao cho người dân, trong đó nổi bật là cây nho Hạ Đen.
-
Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng dân tộc thiểu số gắn với du lịch
Nhằm nâng cao hơn nữa sự tiếp cận thị trường của sản phẩm làng dệt, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh An Giang đã mở lớp kỹ năng may công nghiệp cho phụ nữ dân tộc Chăm ở Châu Phong.
-
Sìn Hồ - Mở hướng thoát nghèo từ cây dược liệu
Những năm gần đây, cây dược liệu đã từng bước giúp đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Sìn Hồ (Lai Châu) xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu.
-
Cam sành - Cơ nghiệp nơi đất Trà Ôn
Cam sành là loại trái cây nổi tiếng của vùng đất trù phú Vĩnh Long, trong đó Trà Ôn được coi là thủ phủ cam sành.
-
Bánh gai Chiêm Hóa - Từ món quà quê trở thành đặc sản
Bánh gai Chiêm Hóa từ lâu đã là một đặc sản nổi tiếng của huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Từ bao đời nay, món ăn này đã góp phần tạo nên thương hiệu có tiếng cho Tuyên Quang.
-
Điện Biên hỗ trợ đào tạo nghề cho bà con các dân tộc
Để tạo điều kiện giữ gìn và phát huy nghề dệt thủ công truyền thống của bà con dân tộc ở Na Sang, chính quyền xã Núa Ngam cũng đã thành lập Hợp tác xã dệt thổ cẩm Na Sang.
-
Bá Thước đưa quýt rừng thành đặc sản vùng cao
Từ một loại cây mọc dại trên đồi núi, không mang nhiều giá trị kinh tế, đến nay cây quýt hôi đã đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng cho đồng bào Mường, Thái ở Bá Thước.
-
Lê Tai Nung “kết trái” ở Nậm Pung
Cây lê Tai Nung được phát triển mạnh tại xã Nậm Pung trong vài năm trở lại đây và trở thành sinh kế bền vững để xóa đói giảm nghèo cho bà con nơi vùng cao Lào Cai.
-
Nghề rèn truyền thống của người Xơ Đăng - Tơ Đrá
Từ xa xưa, đồng bào Tơ Đrá ở Đăk Ui (Kon Tum) đã nổi tiếng với nghề rèn truyền thống từ nguồn nguyên liệu tự nhiên và bễ lò đặc biệt.
-
Khóm Cầu Đúc - “Trái ngọt” trên đất phèn chua
Khóm Cầu Đúc là đặc sản nổi tiếng của vùng đất Hậu Giang. Dù trồng trên đất nhiễm phèn nhưng cây khóm luôn cho trái ngọt, giúp người dân nơi đây cải thiện cuộc sống, vươn lên làm giàu.
-
Gà H’Mông - Sinh kế nơi vùng cao Lào Cai
Giống gà H’Mông bản địa ở vùng cao Lào Cai (còn được mọi người biết đến là gà đen) là giống gà quý hiếm, chất lượng bậc nhất ở Việt Nam.