dân tộc thiểu số
-
Thái Nguyên tích cực thu thập thông tin kinh tế-xã hội đồng bào dân tộc thiểu số
Thái Nguyên là 1 trong 54 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế - xã hội của 53 dân tộc thiểu số trong năm 2024.
-
Đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên đoàn kết phát triển bền vững
Trong những năm qua, đồng bào các dân tộc tỉnh Thái Nguyên đã đoàn kết, phát huy lợi thế, tiềm năng để hội nhập và phát triển bền vững.
-
Phát huy hiệu quả các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số
Thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thái Nguyên đã huy động nhiều nguồn lực và chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc, qua đó thiết thực chăm lo đời sống đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), giúp người dân có thêm điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
-
Thái Nguyên: Kỳ vọng mới từ Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV năm 2024
Sau 5 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội đại biểu các DTTS lần thứ IV tỉnh Thái Nguyên, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và vùng đồng bào DTTS tại địa phương đã có những chuyển biến rõ rệt, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi đều đạt và vượt kế hoạch đề ra
-
Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các đơn vị liên quan tiếp tục rà soát hành lang pháp lý, đề xuất, xác định các dự án cho giai đoạn II, trong đó tập trung vào các dự án có tác động thúc đẩy và nên có thứ tự ưu tiên đối với các dự án, bảo đảm đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, "ra tấm ra món".
-
Người Bahnar làm giàu từ cây mía
Mía là cây trồng chủ lực của người dân huyện Kbang (tỉnh Gia Lai), đặc biệt là người dân tộc thiểu số Bahnar. Những năm gần đây, bà con có cuộc sống ngày càng đủ đầy hơn nhờ vào cây mía.
-
Lạc đỏ - Cây xóa nghèo trên vùng đất Na Son
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa, ngô sang trồng giống lạc đỏ theo hướng hàng hóa, đời sống đồng bào dân tộc Thái ở xã Na Son, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên ngày càng càng được nâng cao.
-
Xã Biển Hồ thành phố Pleiku: Nỗ lực xây dựng xã nông thôn mới nâng cao
Biển Hồ là một xã vùng ven thuộc thành phố Pleiku. Được công nhận xã nông thôn mới (NTM) từ năm 2014 và được tỉnh, Thành phố đánh giá là một trong những địa phương phát triển mang tính bền vững.
-
Trường Cao đẳng Gia Lai: Đào tạo bám sát theo nhu cầu thực tế
Trường Cao đẳng Gia Lai thành lập năm 2020 trên cơ sở sáp nhập 05 trường Trung cấp Y tế Gia Lai, Trường Trung cấp văn hóa – Nghệ thuật Gia Lai, Trường Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Nam Gia Lai, Trường Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Đông Gia Lai vào Trường Cao đẳng nghề Gia Lai và đổi tên thành Trường Cao đẳng Gia Lai. Sau khi sáp nhập lại, Nhà trường nhanh chóng ổn định tổ chức, bám sát nhu cầu của địa bàn và xã hội để đào tạo nhân lực đa ngành, đa lĩnh vực.
-
Visa cam kết hỗ trợ phát triển kinh tế và cộng đồng các dân tộc thiểu số tại Việt Nam
Năm vừa qua, Visa - công ty thanh toán điện tử hàng đầu thế giới đã phối hợp cùng Uỷ ban Dân tộc tổ chức thành công Chương trình Đào tạo Kỹ năng Quản lý Tài chính 2023.
-
HTX Du lịch và Nông nghiệp Thảo nguyên Bùi Hui: Giúp đồng bào dân tộc thiểu số giảm nghèo
Thời gian qua, Hợp tác xã Du lịch và Nông nghiệp Thảo nguyên Bùi Hui huyện Ba Tơ đã khẳng định được vai trò và sự đóng góp của mình cho sự phát triển kinh tế ở địa phương với mô hình du lịch nông nghiệp.
-
Công ty TNHH MTV Dịch vụ Thương mại Hiếu Dũng: Nâng tầm thương hiệu quế Trà Bồng
Huyện Trà Bồng là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Quảng Ngãi, có độ cao từ 80 – 1.500 m so với mực nước biển. Từ xa xưa cây quế đã trở thành cây trồng độc đáo, một loại đặc sản nổi tiếng gắn với người Cor ở vùng đất Trà Bồng. Quế Trà Bồng hiện là đặc sản thiên nhiên được xác lập kỷ lục châu Á.