dân tộc thiểu số
-
Bá Thước đưa quýt rừng thành đặc sản vùng cao
Từ một loại cây mọc dại trên đồi núi, không mang nhiều giá trị kinh tế, đến nay cây quýt hôi đã đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng cho đồng bào Mường, Thái ở Bá Thước.
-
Lê Tai Nung “kết trái” ở Nậm Pung
Cây lê Tai Nung được phát triển mạnh tại xã Nậm Pung trong vài năm trở lại đây và trở thành sinh kế bền vững để xóa đói giảm nghèo cho bà con nơi vùng cao Lào Cai.
-
Nghề rèn truyền thống của người Xơ Đăng - Tơ Đrá
Từ xa xưa, đồng bào Tơ Đrá ở Đăk Ui (Kon Tum) đã nổi tiếng với nghề rèn truyền thống từ nguồn nguyên liệu tự nhiên và bễ lò đặc biệt.
-
Khóm Cầu Đúc - “Trái ngọt” trên đất phèn chua
Khóm Cầu Đúc là đặc sản nổi tiếng của vùng đất Hậu Giang. Dù trồng trên đất nhiễm phèn nhưng cây khóm luôn cho trái ngọt, giúp người dân nơi đây cải thiện cuộc sống, vươn lên làm giàu.
-
Gà H’Mông - Sinh kế nơi vùng cao Lào Cai
Giống gà H’Mông bản địa ở vùng cao Lào Cai (còn được mọi người biết đến là gà đen) là giống gà quý hiếm, chất lượng bậc nhất ở Việt Nam.
-
4 nhóm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm khu vực miền núi
Chương trình nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của các địa phương trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển kinh tế.
-
Người Cơ Tu giữ nghề đan lát truyền thống
Sản phẩm đan lát của người Cơ Tu có độ tinh xảo cao, mẫu mã đặc trưng, dễ nhận biết giữa rất nhiều sản phẩm của dân tộc khác.
-
Làng nghề truyền thống mứt gừng Mỹ Chánh
Hàng năm, cứ đến cuối tháng 10 âm lịch, người dân thôn Mỹ Chánh, xã Hải Chánh (huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị) bắt đầu nhận đơn làm mứt gừng để khách hàng xuất đi nhiều thị trường trên cả nước, thậm chí ra nước ngoài.
-
Trà hoa vàng - “Cây đổi đời” ở vùng Ba Chẽ
Từ một loài cây rừng mọc dại, trà hoa vàng được khôi phục trở thành cây trồng chủ lực, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho bà con huyện vùng núi Ba Chẽ (Quảng Ninh).
-
Khởi sắc chiếu Cà Hom - Bến Bạ
Với 80% hộ dân làm nghề là người dân tộc Khmer cùng gần 500 khung dệt, mỗi ngày Làng chiếu Cà Hom - Bến Bạ đưa vào thị trường 1.000 - 1.200 đôi chiếu.
-
Giữ nghề giấy dó xứ Mường
Từ bàn tay khéo léo của người Mường, với những bí quyết riêng, tờ giấy dó tuy mỏng manh nhưng dai và bền, nếu được bảo quản ở nơi khô ráo, giấy có thể để vài chục năm.
-
Bún khô Đà Vị ở Na Hang
Với nghề truyền thống lâu đời, người dân Đà Vị (huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang) đã làm nên thương hiệu bún khô Đà Vị với sợi bún trong, mềm, hương thơm, vị ngọt đặc trưng.