đầu tư công
-
Kịp thời phát hiện việc sách nhiễu, chậm giải quyết hồ sơ cho chủ đầu tư công
Quán triệt và tổ chức thực hiện hiệu quả Công điện số 1082/CĐ-TTg ngày 16/8/2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy nhanh tiên độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021; Kho bạc Nhà nước (KBNN) đã ban hành Công điện số 10/CĐ-KBNN ngày 19/8/2021 đề nghị KBNN các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng các đơn vị thuộc cơ quan KBNN khẩn trương thực hiện một số công việc.
-
Lý giải chuyện đầu tư công 7 tháng đầu năm thấp hơn cùng kỳ năm trước
7 tháng đầu năm 2021 đầu tư công mới giải ngân đạt hơn 36%, thấp hơn so với cùng kỳ năm trước (40%). Đâu là nguyên nhân chính?
-
Khi sức mạnh nhà nước kết hợp với sức mạnh thị trường
Sự kết hợp của thị trường mạnh và nhà nước mạnh là tiền đề cho phát triển bền vững với tiêu chí xanh hóa và số hóa.
-
Đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, Phó Thủ tương yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện một số giải pháp.
-
Đi tìm nguyên nhân vốn đầu tư công giảm
Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 7/2021 ước tính đạt 38,3 nghìn tỷ đồng. Tính chung 7 tháng, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn NSNN đạt 210,8 nghìn tỷ đồng, bao gồm 35,2 nghìn tỷ đồng vốn Trung ương quản lý và 175,6 nghìn tỷ đồng vốn địa phương quản lý.
-
Làm gì để đạt được mục tiêu kép trong đầu tư công?
Ngày cuối cùng của Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV, các đại biểu đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
-
7 tháng đầu năm đầu tư công tăng 5,6%
Tính chung 7 tháng năm 2021, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tăng 5,6% so với cùng kỳ năm trước.
-
4 bộ xây dựng một số cân đối lớn năm 2022
4 Bộ: Tài chính, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư để đề xuất xây dựng một số cân đối lớn của nền kinh tế năm 2022.
-
Lấy ý kiến sửa đổi Nghị định về biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi để sản xuất, lắp ráp ô tô
Mới đây, Bộ Tài chính đã có công văn số 7672/BTC-CST gửi các Bộ, ngành, cơ quan liên quan để lấy ý kiến xây dựng dự án Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2020/NĐ-CP ngày 25/5/2020 của Chính phủ.
-
Khai thác hợp lý thế mạnh của từng vùng, địa phương
Theo các chuyên gia, khi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030 đã có, chúng ta phải triển khai xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phân bổ không gian từ quy hoạch tổng thể quốc gia cho đến quy hoạch các vùng kinh tế, quy hoạch của 63 địa phương, 38 quy hoạch ngành quốc gia.
-
Điều chuyển vốn dự án chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt
Kiên quyết điều chuyển kế hoạch vốn từ các dự án không có hiệu quả, chậm giải ngân sang dự án có tiến độ giải ngân tốt, có hiệu quả, có nhu cầu bổ sung vốn để sớm hoàn thành, đưa vào sử dụng.
-
Phân cấp, phân quyền đi liền với giám sát, kiểm tra đầu tư công
Theo tờ trình đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 và dự kiến kế hoạch giai đoạn 2021-2025 được Bộ Kế hoạch và đầu tư (KH-ĐT) gửi tới Thủ tướng, tổng vốn ngân sách nhà nước đầu tư công trung hạn 2021-2025 là 2,75 triệu tỉ đồng, tăng 120.000 tỉ đồng so với dự kiến.