điện mặt trời mái nhà
-
Ảnh hưởng của Điện mặt trời mái nhà đối với Vận hành Hệ thống điện
Tính đến thời điểm hiện tại, công suất đặt của điện mặt trời mái nhà là ~7660 MWAC, chiếm hơn ~9% tổng công suất đặt, sản lượng ĐMTMN chiếm gần ~4% sản lượng điện hệ thống điện quốc gia.
-
Vì sao đề xuất điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu dư thừa phát lên lưới giá 0 đồng?
Phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu được miễn giảm thực hiện một số quy định, tiêu chí khắt khe của pháp luật và có nhiều ưu đãi về chính sách… do đó, nếu bán điện thì sẽ xảy ra tình huống vỡ quy hoạch điện của quốc gia và khó kiểm soát hệ thống lưới điện, làm mất an toàn, trục lợi chính sách của nhà nước.
-
Sớm hoàn thiện, trình Chính phủ ban hành cơ chế DPPA và cơ chế khuyến khích điện khí, điện mặt trời mái nhà
Các dự thảo Nghị định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA), cơ chế phát triển các dự án điện khí và và cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu đang được hoàn thiện và sẽ trình lên Chính phủ trong thời gian sớm nhất.
-
Bộ Công Thương tổ chức lấy ý kiến đối với một số chính sách, cơ chế mới ngành điện
Ngày 24/4/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì Hội thảo cho ý kiến đối với dự thảo Nghị định của Chính phủ về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) giữa đơn vị phát điện và khách hàng sử dụng điện lớn; cơ chế phát triển các dự án điện sử dụng khí thiên nhiên và LNG; và cơ chế phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản tự tiêu.
-
Điện mặt trời mái nhà không nối lưới được ưu tiên phát triển không giới hạn
Đây là một trong những điểm nổi bật tại Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu mà Bộ Công Thương đang lấy ý kiến công khai.
-
Đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến công khai đối với Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu.
-
Doanh nghiệp dệt may mong cơ chế mới cho điện mặt trời mái nhà
Cần sớm có những cơ chế chính sách với các quy định, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà, qua đó giúp các doanh nghiệp Dệt may tiết giảm chi phí, “xanh hóa” sản phẩm nâng cao sức cạnh tranh tại các thị trường xuất khẩu quan trọng.
-
Bộ Công Thương họp về chính sách phát triển điện mặt trời mái nhà
Chiều 11/4/2024, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi làm việc với các đơn vị về việc xây dựng Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà.
-
3 chính sách khuyến khích đối với điện mặt trời mái nhà
Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, có 3 chính sách khuyến khích chủ yếu đối với điện mặt trời mái nhà là: cho phép lắp đặt không cần theo Quy hoạch Điện VIII; các nguồn điện mặt trời mái nhà được liên kết và phát công suất dư thừa lên lưới điện quốc gia với mức giá theo thời điểm; hỗ trợ lãi suất khi đầu tư thiết bị lưu trữ điện.
-
Điện Quang chú trọng phát triển năng lượng xanh
Trong khuôn khổ Sự kiện “Mekong Connect 2023”, Điện Quang đã mang đến giải pháp đô thị thông minh và giải pháp năng lượng xanh.
-
TP. HCM kỳ vọng đạt 1.500 MW điện mặt trời mái nhà vào năm 2030
Thông tin này được ông Phan Quang Vinh - Phó Trưởng Ban Kinh doanh Tổng công ty Điện lực TP. HCM chia sẻ tại Hội thảo “Công nghệ năng lượng sạch Hoa Kỳ - Việt Nam - Lưu trữ năng lượng và giải pháp lưới điện” tổ chức mới đây.
-
Lựa chọn đối tượng ưu tiên trong khuyến khích điện mặt trời mái nhà
Bộ Công Thương lựa chọn hệ thống điện mặt trời mái nhà lắp đặt tại nhà ở, công sở, trụ sở của doanh nghiệp để thực hiện trước. Khi hệ thống điện Quốc gia có thêm nguồn điện “chạy nền”, việc khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà sẽ mở rộng ra các đối tượng khác.