điện sinh khối
-
Việt Nam ưu tiên phát triển các loại hình điện sinh khối, điện sản xuất từ rác, chất thải rắn
Tại buổi tiếp và làm việc với Công ty Cổ phần EREX (Nhật Bản), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh, phát triển điện sinh khối là phù hợp với quan điểm của Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam.
-
Trà Vinh: Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án điện sinh khối trên 1.000 tỷ đồng
Dự án Nhà máy điện sinh khối sử dụng công nghệ nhiệt điện ngưng hơi truyền thống, sử dụng lò hơi đốt ghi xích với công suất thiết kế của nhà máy 25MW.
-
Triển khai Dự án Nhà máy Điện sinh khối Hậu Giang
Dự án Nhà máy Điện sinh khối Hậu Giang có tổng vốn đầu tư dự kiến trên 875 tỷ đồng, công suất 20MW do HBE đầu tư, PECC2 với vai trò Tổng thầu EPC.
-
Nhật Bản nghiên cứu, phát triển điện sinh khối tại Việt Nam
Chiều 15/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Giám đốc đại diện Tập đoàn Erex (Nhật Bản), đơn vị đang nghiên cứu, phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.
-
T&T Group và Tập đoàn EREX hợp tác trong lĩnh vực năng lượng điện sinh khối
Vừa qua, Tập đoàn T&T Group và Tập đoàn EREX - công ty hàng đầu trong lĩnh vực năng lượng điện sinh khối của Nhật Bản đã ký biên bản ghi nhớ về việc triển khai hợp tác trong lĩnh vực năng lượng sinh khối tại Việt Nam. Đây là nguồn năng lượng sạch rất tiềm năng ở Việt Nam với nguồn tài nguyên sinh khối lớn và vô cùng phong phú.
-
Thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả, tiết kiệm tại các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1881/QĐ-TTg ngày 9/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm 2020.
-
Tận dụng bùn thải để sản xuất điện sạch và phân bón hữu cơ
Khối lượng bùn thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là từ hoạt động chế biến thực phẩm đang có xu hướng tăng mạnh tại Việt Nam, gây ô nhiễm môi trường và phát sinh chi phí xử lý lớn.
-
Đắk Lắk hướng tới trở thành trung tâm năng lượng tái tạo tại Tây Nguyên với điện gió
Với tiềm năng to lớn về phát triển điện năng lượng tái tạo, trong có đó điện gió, Đắk Lắk đang trở thành tâm điểm thu hút rất nhiều nhà đầu tư trong lĩnh vực này. Tỉnh Đắk Lắk hiện hướng tới trở thành trung tâm năng lượng tái tạo của khu vực Tây Nguyên với điện gió.
-
Doanh nghiệp sản xuất đẩy mạnh sử dụng năng lượng sinh khối
Với điều kiện tự nhiên thuận lợi và hoạt động nông nghiệp phát triển, Việt Nam sở hữu nguồn sinh khối đa dạng và có trữ lượng lớn, giàu tiềm năng cho việc khi thác sản xuất điện. Hiện nay, ngày càng nhiều doanh nghiệp quan tâm việc sử dụng sinh khối để đáp ứng nhu cầu năng lượng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa góp phần giảm chi phí điện năng, vừa bảo vệ môi trường, thúc đẩy tăng trưởng xanh.
-
Chấp thuận chủ trương đầu tư dự án điện sinh khối vốn 875 tỷ đồng tại Hậu Giang
Dự án có quy mô công suất thiết kế 20 MW; diện tích mặt đất, mặt nước sử dụng khoảng 10,84 ha đất và 0,55 ha đất mặt nước, với mục tiêu sản xuất điện, truyền tải và phân phối.
-
Sóc Trăng Khai thác tiềm năng năng lượng tái tạo
Có chiều dài bờ biển 72km với số giờ nắng và gió trong năm khá nhiều, Sóc Trăng được đánh giá là vùng đất đầy tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo.
-
Khuyến khích tư nhân phát triển năng lượng tái tạo
Thực hiện chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế tư nhân tham gia phát triển năng lượng trong đó có năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương đã phối hợp với các Bộ, ngành nghiên cứu đề xuất các khuôn khổ pháp lý xây dựng cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện năng lượng tái tạo.