Điều hành vĩ mô
-
Mô hình kinh tế mới: Thích ứng với mọi cú sốc
Mô hình kinh tế của Việt Nam trong tương lai phải là nền kinh tế có năng lực phản ứng nhanh, chống chọi được với các cú sốc và có thể linh hoạt thích ứng ngay sau đó.
-
Dự cảm phục hồi kinh tế Việt Nam 'hậu COVID-19'
Theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các kịch bản phục hồi kinh tế hậu COVID-19 đang được xúc tiến xây dựng ở các cấp ngành, địa phương và quốc gia dựa theo giả định thời gian dịch bệnh lắng xuống và kết thúc.
-
Thủ tướng chỉ thị xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2021 - 2025
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.
-
Cấp bách tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công ứng phó đại dịch COVID-19
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 154/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công, đảm bảo an sinh xã hội, trật tự an toàn xã hội ứng phó với đại dịch COVID-19.
-
Ưu tiên quan trọng nhất là hỗ trợ duy trì hoạt động của doanh nghiệp
Bộ Công Thương khẳng định, ưu tiên quan trọng nhất trong thời điểm này các khoản hỗ trợ tín dụng phải nhanh và trúng để duy trì hoạt động của các doanh nghiệp công nghiệp trọng điểm, vượt qua giai đoạn khó khăn do tác động của dịch bệnh Covid-19,
-
98% doanh nghiệp sẽ hưởng lợi từ gói gia hạn 180.000 tỷ
Theo dự thảo Nghị định mới nhất, gói hỗ trợ gia hạn thuế và tiền thuê đất được tăng từ hơn 80 ngàn tỷ đồng lên tới trên 180 ngàn tỷ, đồng thời mở rộng quy mô về đối tượng doanh nghiệp, tổ chức được hưởng ưu đãi.
-
Nguy cơ mắc kẹt trong cuộc chiến
Mặt trận càng yên “tiếng súng”, Thủ tướng càng lo các “pháo đài” thất thủ vì chủ quan và tất cả cùng bị mắc kẹt trong cuộc chiến. Trước đó một tháng, Việt Nam cũng có 3 tuần “trắng”, rồi COVID-19 tái xuất, cứ như đủ nắng hoa nở…
-
Kinh tế duy trì tăng trưởng
Nền kinh tế tuy vẫn duy trì được tăng trưởng trong quý I/2020, nhưng ở mức rất thấp, chỉ 3,82% và điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới tăng trưởng kinh tế của cả năm.
-
Đại dịch Covid-19 và những tuyến “chốt chặn” của nền kinh tế
3 tuyến “chốt chặn” tuy không thể ngăn cản cuộc suy thoái kinh tế gây ra bởi đại dịch trên quy mô toàn cầu, diễn ra ở hơn 200 nước nhưng có thể kiềm chế ở mức thấp nhất, với chi phí “rẻ” nhất.
-
Nguồn tiền lớn bắt đầu có xu hướng chảy mạnh
Trong khi GDP và vốn đầu tư toàn xã hội quý I/2020 có mức tăng thấp nhất trong nhiều năm thì nguồn tiền lớn từ đầu tư công bắt đầu có xu hướng chảy mạnh lên.
-
Vực dậy nền kinh tế sau đại dịch
Trên cơ sở dự kiến những tác động trực tiếp và gián tiếp của dịch COVID-19 tới các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, Tổng cục Thống kê đã xây dựng hai kịch bản tăng trưởng với dự kiến nếu dịch COVID-19 được khống chế kịp thời trong quý II/2020, hoặc kéo dài sang quý III năm 2020.
-
Hành động quyết liệt, tháo gỡ khó khăn cho các tập đoàn, tổng công ty
“Phải hành động quyết liệt, tháo gỡ từng bước nhưng phải khẩn trương và triệt để các vướng mắc trong hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty”.