Doanh nghiệp dệt may
-
Hiệp hội Dệt May Việt Nam gia nhập Liên minh may mặc bền vững (SAC)
Ngày 18 tháng 5 năm 2020, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) chính thức gia nhập Liên minh may mặc bền vững (SAC) và sẽ sử dụng bộ công cụ đo lường hiệu suất bền vững của nhóm, Higg Index, để thúc đẩy ngành dệt may Việt Nam và ngành may mặc trong hành trình bền vững về môi trường và xã hội.
-
Doanh nghiệp nhìn về thị trường nội địa
Trong khi các thị trường xuất khẩu hầu như đóng băng, thì thị trường nội địa dù có sự suy giảm về quy mô, nhưng vẫn hoạt động. Doanh nghiệp một số ngành nghề đang xây dựng kế hoạch tăng cường phục vụ thị trường nội địa.
-
Dệt may khởi động lại mảng kinh doanh cốt lõi
Song song với việc hoàn thành các đơn hàng khẩu trang cho thị trường nội địa và xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp dệt may đang khởi động lại hoạt động sản xuất, kinh doanh cốt lõi sau thời kỳ gián đoạn do Covid-19.
-
Ngành may mặc châu Á điêu đứng vì đại dịch Covid-19
“Campuchia, Việt Nam, Myanmar, Indonesia và Bangladesh chỉ là những đối tác nhỏ trong chuỗi thương mại may mặc thế giới trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2009, đến nay tất cả những nước này đều có hàng triệu công nhân làm việc trong ngành may mặc”. Do đó, rủi ro chưa bao giờ cao như hiện tại.
-
Giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp sản xuất dệt may Việt Nam
ThS. Mai Thị Sen (Khoa Kế toán, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp)
-
Chiến lược nâng cấp chuỗi giá trị toàn cầu hàng may mặc Việt Nam
NGUYỄN VĂN QUANG (Trường Đại học Mở Hà Nội)
-
Trách nhiệm xã hội của ngành Dệt may - Xu hướng phát triển bền vững
NCS. Vũ Văn Hoản (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội)
-
Doanh nghiệp dệt may tặng 70.000 khẩu trang vải kháng khuẩn cho người dân
Trước tình hình khan hiếm khẩu trang y tế trên thị trường và dịch bệnh virut nCoV ngày càng diễn biến phức tạp, Công ty cổ phần Dệt may Huế đã sản xuất 70.000 khẩu trang vải kháng khuẩn tặng người dân trên địa bàn.
-
Bài toán xoay chuyển chiến lược trong cuộc chơi FTA
Cùng với việc duy trì vị thế cạnh tranh của quốc gia xuất khẩu dệt may Top 3 thế giới, với quy mô gần 45 tỷ USD/năm, ngành dệt may Việt Nam đang tiếp cận chuỗi cung ứng, tăng khả năng tự chủ nguyên liệu bằng cách hợp tác với các “ông lớn”, thay vì dàn hàng ngang bỏ vốn đầu tư.
-
Năm 2020, May 10 đặt mục tiêu doanh thu hơn 3.600 tỷ đồng
Năm 2020, Tổng công ty May 10 - Công ty cổ phần đặt mục tiêu doanh thu 3.616 tỷ đồng, lợi nhuận 90 tỷ đồng và thu nhập bình quân 8.350.000 đồng/người/tháng.
-
Vốn FDI chảy mạnh vào các dự án dệt, sợi
Điểm nổi bật của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may trong 11 tháng năm 2019 là có một lượng vốn lớn đổ vào các dự án dệt, nhuộm, sợi.
-
Đến năm 2030, toàn ngành Dệt May Việt Nam phấn đấu đạt 85-90 tỷ USD
Ngày 3/12, tại Hà Nội, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) tổ chức họp báo thông tin về Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập. Sự kiện này sẽ thu hút khoảng 500 khách mời, đặc biệt có sự tham dự của Phó Thủ tướng Chính phủ.